Bộ GD&ĐT đề nghị xử lý thông tin xuyên tạc quyết định phê duyệt SGK
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị các cơ quan chức năng điều tra, xử lý những hành vi sai phạm theo đúng quy định của pháp luật.
Bộ GD&ĐT đề nghị xử lý thông tin xuyên tạc quyết định phê duyệt SGK
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị các cơ quan chức năng điều tra, xử lý những hành vi sai phạm theo đúng quy định của pháp luật.
Một bộ sách giáo khoa lớp 4, 8, 11 chương trình phổ thông mới áp dụng từ năm học 2023 - 2024 có giá cao nhất 268.000 đồng, tăng khoảng 2-3 lần so với bộ hiện hành.
Hiện đã có 37/63 tỉnh, thành phố, trong đó có Hà Nội, Tp.Hồ Chí Minh đã chọn xong sách giáo khoa các lớp 4, 8, 11.
Tại cuộc họp, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết hiện đã có 37/63 tỉnh, thành phố (trong đó có Hà Nội, TP.HCM) đã chọn xong SGK lớp 4, 8, 11. Còn 26 địa phương đang đợi thẩm định giá từ Bộ Tài chính để quyết định lựa chọn.
Bộ GD&ĐT yêu cầu NXB rà soát, đánh giá và phương án giảm giá thành SGK và báo cáo lại Bộ trước khi phát hành hoặc tái bản.
Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, việc in ấn và phát hành sách giáo khoa (SGK) lớp 2, lớp 6 của chương trình mới phải được hoàn thành trước ngày 31-7
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Kim Thuý (Đoàn Đà Nẵng) - Ủy viên Thường trực Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội – cho biết, bà đã nhận được văn bản trả lời chất vấn của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ liên quan đến những sai sót trong sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt lớp 1.
Một số nội dung sách giáo khoa cải cách (như bộ sách Cánh Diều cho học sinh lớp 1) có nhiều câu chuyện truyền tải, lồng ghép trong sách được biên soạn hết sức cẩu thả, có những nội dung không phù hợp với lứa tuổi của các em học sinh lớp 1.
Hầu hết những phần ngữ liệu Sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt 1, bộ Cánh diều gây bức xúc trong dư luận thời gian qua đều được nhà xuất bản (NXB) ĐH Sư Phạm TP.HCM bổ sung ngữ liệu mới.
Ngành giáo dục TP.HCM vừa tổ chức hội thảo để nhìn ra những hạn chế, từ đó tìm cách khắc phục và hoàn thiện việc dạy và học chương trình mới của lớp 1. Đặc biệt, nội dung mà dư luận phản ánh về SGK Cánh Diều được sự quan tâm rất lớn trong hội thảo.
Bộ GD-ĐT đề nghị Hội đồng thẩm định rà soát, báo cáo các nội dung dư luận phản ánh về SGK môn Tiếng Việt lớp 1.
Mới đây, một bài Toán lớp 1 đã khiến dân tình tranh cãi với câu hỏi: "Khi còn ở đội tuyển bóng đá U23 Việt Nam, cầu thủ Công Phượng mang áo số...".
Bộ GD&ĐT vừa có công văn gửi sở GD&-ĐT các tỉnh/thành yêu cầu thực hiện nghiêm việc trang bị SGK và tài liệu tham khảo trong trường tiểu học. Phụ huynh, học sinh tự mua sắm theo nhu cầu thực tế và quyền tự chọn, không bắt buộc.
Việc bộ GD&ĐT chậm trễ biên soạn SGK tiếng dân tộc trong khi chỉ còn 2 tháng nữa là đến năm học mới với chương trình GDPT mới, đang khiến dư luận bức xúc. Bởi, đồng bào dân tộc cũng cần có nhu cầu tiếp cận những nên giáo dục mới, hiện đại.
Hai tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa là phải phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương cũng như phù hợp với điều kiện tổ chức dạy - học tại cơ sở giáo dục phổ thông
Bộ GD-ĐT vừa công bố danh mục các sách giáo khoa lớp 1 môn Tiếng Anh sử dụng cho chương trình phổ thông mới.
Theo TS. Thái Văn Tài – Vụ trưởng Vụ giáo dục Tiểu học (Bộ GD&ĐT): Hiện nay Bộ GD&ĐT đã tiếp nhận từ Hội đồng thẩm định SGK quốc gia các bản SGK lớp 1 được đánh giá là Đạt, đầy đủ cho các môn học lớp 1.
Việc Bộ Giáo dục và Đào tạo phá sản phương án thực hiện một bộ sách giáo khoa không khiến nhiều người ngạc nhiên bởi vấn đề thiếu tác giả đã được cảnh báo từ lâu
Sáng nay, 14-6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng, Quốc hội đã thông qua Luật Giáo dục (sửa đổi) với 85,54% đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tán thành.
Liên quan đến quá trình biên soạn sách giáo khoa (SGK) cho chương trình phổ thông mới, ông Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GD&ĐT cho biết: Thực hiện Nghị quyết 88 của Quốc hội về việc biên soạn SGK cho chương trình mới, Bộ GD&ĐT tới đây sẽ tổ chức tuyển chọn chủ biên, tác giả và tổ chức biên soạn một bộ SGK theo chương trình mới.
Theo báo cáo của Ủy ban Văn hóa Giáo dục Thanh niên Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, cơ quan quản lý ở nhiều nước không tham gia biên soạn, xuất bản sách giáo khoa (SGK). Ủy ban này kiến nghị Quốc hội xem xét tách việc biên soạn, xuất bản SGK giáo dục phổ thông ra khỏi chức năng quản lý nhà nước về giáo dục.
Việc áp dụng chương trình Tiếng Việt - Công nghệ giáo dục 1, lãng phí SGK, tiêu cực và gian lận trong thi THPT quốc gia... là những vấn đề được cử tri quan tâm, gửi ý kiến, kiến nghị tới Quốc hội tại kỳ họp thứ 6 khai mạc ngày 22-10 tới.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ chỉ đạo Tổng Giám đốc NXB Giáo dục Việt Nam có phương án chỉnh sửa bản thảo SGK nhằm hạn chế tối đa việc học sinh ghi vào SGK trong quá trình học tập
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Mạnh Hùng đã ký quyết định kiểm tra việc thực hiện in và phát hành sách giáo khoa (SGK) năm học 2018-2019 tại Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Con gái tôi vừa nhập học lớp 1 được hơn một tuần. Nhiều lần trò chuyện cùng bố mẹ có con bước vào lớp 1, chúng tôi băn khoăn vô cùng khi tiếp xúc với sách Tiếng Việt 1 theo chương trình Công nghệ Giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại.
Đó là tình trạng được ghi nhận tại buổi làm việc của Phó chủ tịch Thường trực UBND TP Đà Nẵng Đặng Việt Dũng với Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cùng lãnh đạo các sở, ban, ngành liên quan chiều 21/8 về công tác chuẩn bị cho năm học mới 2018 – 2019.
Theo ông Phạm Hùng Anh, Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo NXB Giáo dục Việt Nam rà soát, nắm bắt ngay tình hình, xác định nguyên nhân và có giải pháp khắc phục kịp thời tình trạng thiếu SGK.
Hình ảnh Vạn Lý Trường Thành (Trung Quốc) trên bìa SGK lịch sử lớp 7 hiện hành bất ngờ gây xôn xao.