Thanh Hóa có Phó giáo sư 33 tuổi, trẻ nhất cả nước

Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước vừa công bố danh sách các ứng viên đạt chuẩn Giáo sư, Phó giáo sư năm 2022. Theo đó, PGS trẻ nhất, 33 tuổi, hiện là giảng viên Trường Đại học Văn hóa – Thể thao và Du lịch Thanh Hóa.

Siết chặt việc công nhận tiêu chuẩn chức danh GS, PGS

Bộ GD-ĐT vừa công bố Dự thảo thông tư Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng Giáo sư Nhà nước (HĐGSNN), các Hội đồng Giáo sư ngành (HĐGSN), liên ngành và HĐGS cơ sở để lấy ý kiến rộng rãi từ xã hội.

Gặp giáo sư 36 tuổi "trẻ nhất Việt Nam"

Với quyết định bổ nhiệm mới đây của Viện trưởng Viện toán học, Phạm Hoàng Hiệp trở thành giáo sư (GS) trẻ nhất của Việt Nam và là người duy nhất của ngành Toán học đủ tiêu chuẩn được công nhận GS năm 2017.

“Loại” một ứng viên phó giáo sư ngành Hóa đã đạt chuẩn

Thông tin từ Hội đồng chức danh giáo sư ngành Hóa, trong đợt rà soát giáo sư, phó giáo sư vừa qua, Hội đồng đã “loại” một trường hợp ứng viên phó giáo sư đã đạt chuẩn sau khi thẩm tra kỹ hồ sơ lại theo đơn thư phản ánh.

Thành lập Tổ công tác độc lập tiếp tục rà soát giáo sư, phó giáo sư

Để đảm bảo khách quan trong quá trình rà soát ứng viên chức danh giáo sư, phó giáo sư theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước đã thành lập Tổ công tác độc lập để kiểm tra hồ sơ các ứng viên xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2017.

Xem xét lại hồ sơ giáo sư của Bộ trưởng Y tế

Theo thông tin từ Hội đồng chức danh giáo sư ngành Y tế chiều ngày 28/2, trong ngành Y tế có 29 hồ sơ (9 giáo sư và 20 phó giáo sư) phải xem xét lại trong đợt rà soát giáo sư, phó giáo sư vừa qua do có đơn thư cho rằng các ứng viên này có vấn đề về tiêu chuẩn. Trong đó, hồ sơ GS của Bộ trưởng Bộ Y tế cũng nằm trong danh sách này.

Chuẩn hóa giáo sư, phó giáo sư năm 2017 - những việc cần làm ngay

Nếu lấy tiêu chuẩn chức danh GS/PGS theo “hệ quy chiếu 174/2008/QĐ-TTg” làm thước đo, thì 1.226 GS/PGS năm 2017 là hoàn toàn xứng đáng. Tuy nhiên Quyết định 174 được soạn thảo cách đây 10 năm đã quá lạc hậu, quá dễ dàng, tiêu chuẩn quá thấp, hầu như ai có học vị Tiến sĩ, vài năm sau đều trở thành PGS, PGS trở nên phổ cập, “sống lâu có thể lên lão làng”.

Giá trị của “mác” giáo sư và lý giải sự gia tăng đột biến

Người dân cũng như các cơ sở đào tạo cả nước trọng dụng Giáo sư quá mức là động lực để nhiều người phấn đấu trở thành GS/PGS, một trong những nguyên nhân làm cho số hồ sơ xét GS/PGS tăng lên từng năm, chưa biết bao giờ mới hạ nhiệt.

dong
TOP