Chính phủ điều chỉnh lộ trình tăng học phí đại học
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 97 về cơ chế thu, quản lý học phí các cơ sở giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập.
Chính phủ điều chỉnh lộ trình tăng học phí đại học
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 97 về cơ chế thu, quản lý học phí các cơ sở giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập.
Theo đó, mức học phí năm học 2023-2024 được đề xuất sẽ bằng mức học phí năm học 2022-2023 trong Nghị định 81.
Các trường đại học đào tạo ngành Báo chí - Truyền thông dự kiến tăng học phí năm 2023 - 2024, dao động 15 - 52 triệu đồng, tuỳ từng chuyên ngành, chương trình.
Tại cuộc họp, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết hiện đã có 37/63 tỉnh, thành phố (trong đó có Hà Nội, TP.HCM) đã chọn xong SGK lớp 4, 8, 11. Còn 26 địa phương đang đợi thẩm định giá từ Bộ Tài chính để quyết định lựa chọn.
Đại học Ngoại thương vừa công bố mức học phí dự kiến áp dụng cho tân sinh viên khoá mới năm học 2023 - 2024, tăng 5 -10 triệu đồng so với năm ngoái.
Nhiều trường đại học ở Hà Nội và TP.HCM thông báo tăng học phí năm học 2023 - 2024, trường cao nhất thu gần 60 triệu đồng/năm học/sinh viên.
Nhiều địa phương trên cả nước cũng đã quyết định miễn, giảm học phí nhằm chia sẻ gánh nặng với phụ huynh và học sinh.
Để chia sẻ khó khăn với sinh viên và phụ huynh một số trường đại học cho biết sẽ giữ ổn định học phí, ít nhất trong năm học này.
Để chia sẻ khó khăn với sinh viên và phụ huynh sau hai năm khó khăn vì dịch Covid-19. Nhiều trường đại học giữ mức học phí như năm học trước.
Vừa qua, bốn trường đại học thuộc ĐH Quốc gia TPHCM lần lượt công bố lộ trình tăng học phí cho năm học tới theo đề án đổi mới cơ chế hoạt động tự chủ chi thường xuyên. Mức tăng trung bình gấp đôi hiện nay.
Bộ GD&ĐT mới đây đã đề xuất khung học phí bậc mầm non, phổ thông tăng 7,5%, bậc đại học tăng 12,5% so với năm học 2020-2021.
Hầu hết học phí của các trường đại học tại TP. HCM được điều chỉnh theo hướng tăng, riêng ngành y tăng cao “ngất ngưởng”.
Tại buổi Tọa đàm với chủ đề “Tự chủ đại học, nâng cao chất lượng đào tạo” do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức tại Hà Nội ngày 9-9, nhiều vấn đề như tăng học phí và trách nhiệm của các trường trong việc mở ngành đào tạo mới đã được đặt ra.
Bộ GD-ĐT vừa lưu ý các địa phương một số vấn đề về các khoản thu trong năm học 2019-2020.
Trong số các trường tư thục ở TPHCM, Trường Tiểu học, THCS và THPT Bắc Mỹ đóng ở huyện Bình Chánh có học phí vào mức "khủng" nhất với hơn 48 triệu đồng/tháng, chưa tính chi phí nội trú hoặc bán trú.
Những rủi ro lớn nhất cho môi trường học tập của con cái hầu hết đến từ sự lựa chọn của mẹ cha, khi họ gửi con vào những ngôi trường mà chi phí vượt quá khả năng chi trả lâu dài của bản thân, và không cần bất cứ một cam kết pháp lý nào.