Đưa giáo viên ra khỏi ngành nếu có hành vi bạo hành thể chất, tinh thần học sinh

Sau khi liên tiếp xảy ra 2 vụ việc giáo viên tát học sinh gây xôn xao dư luận, Sở GD-ĐT Quảng Bình đã đề nghị các đơn vị trực thuộc tổ chức ký cam kết thực hiện nghiêm túc các quy định về đạo đức nhà giáo. Trong đó có xử lý kỷ luật, đưa ra khỏi ngành nếu có hành vi bạo hành thể chất, tinh thần học sinh.

Bao giờ căn bệnh trầm kha mang tên "thành tích" bị đẩy lùi trong giáo dục?

Hành động của cô Thủy bắt học sinh tát bạn 231 cái đã tạo nên làn sóng bất bình trong công luận những ngày qua. Dư luận đặt ra câu hỏi đến bao giờ người đứng đầu ngành giáo dục có giải pháp để ngăn chặn bệnh thành tích trong giáo dục?.. Và đến bao giờ thì các trường mới không vì những thành tích mà chạy đua theo thành tích,thói háo danh tạo áp lực nặng nề lên các giáo viên và các em học sinh?

Việt Nam xếp thứ 18/126 quốc gia về giáo dục

Theo báo cáo của Chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu (Global Innnovation Index, hay còn gọi là GII) năm 2018, Việt Nam xếp thứ 18/126 quốc gia về giáo dục. Đây có thể coi là thành công bước đầu rất đáng kể của toàn ngành giáo dục sau khi Nghị quyết 29 được ban hành và triển khai rộng rãi.

Ngành giáo dục cố chặn lạm thu

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ra Thông tư 16 để siết lạm thu từ năm học 2018-2019; trong khi đó, tại các địa phương lạm thu vẫn xảy ra

"Kết quả này là cảnh báo nghiêm khắc với ngành giáo dục"

Trao đổi với VietNamNet về kỳ thi THPT quốc gia năm 2018, GS Phạm Hồng Tung - Chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới - cho rằng: "Không chỉ riêng môn Lịch sử, cả môn Ngoại ngữ là những hành trang quan trọng nhất của thế hệ trẻ hiện nay thì cả hai đều cho kết quả đáng báo động".

Quảng Trị sẽ sáp nhập nhiều trường học

Tỉnh Quảng Trị sẽ tiến hành sáp nhập, hình thành trường phổ thông có nhiều cấp học để giải quyết tình trạng đầu mối trường lớp nhiều, trong khi nhiều trường có số lớp học và học sinh ít.

Bộ trưởng Mai Tiến Dũng: "Không thể chấp nhận giáo viên bị buộc quỳ như vậy"

“Chúng ta rất buồn khi học sinh lớp 8 bóp cổ cô giáo… câu chuyện có lẽ từ cổ xưa không có chuyện này, hay như phụ huynh trường tiểu học bắt giáo viên quỳ, giáo viên mang thai cũng quỳ trước học sinh tiểu học… sự việc này không thể chấp nhận khi đối xử giáo viên bị buộc quỳ như vậy vì nghề giáo là nghề cao quý” – Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng nhấn mạnh.

Bộ trưởng Bộ Giáo dục gửi thư chúc năm mới tới toàn thể thầy cô giáo, HS,SV cả nước

Nhân dịp đón xuân Mậu Tuất 2018, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đã trân trọng gửi thư tới các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo, các cô giáo, thầy giáo, cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên đã và đang công tác trong ngành Giáo dục và toàn thể các em học sinh, sinh viên trong cả nước lời thăm hỏi ân cần và lời chúc mừng năm mới tốt đẹp nhất.

Cô giáo lại bàn chuyện thưởng Tết giáo viên

Tôi có mấy đứa cháu đều làm ngành Giáo dục. Dường như bao vui buồn các cháu đều về tâm sự cùng tôi. Gần Tết, đề tài quan tâm nhất của các cháu là thưởng Tết dành cho giáo viên...

“Tết này, chúng tôi được thưởng… hai trăm nghìn!”

Thông tin nóng hổi mang niềm vui lớn cho toàn thể giáo viên vừa được thủ trưởng trường chúng tôi thông báo chiều hôm trước: Tết này, mỗi giáo viên sẽ được thị xã thưởng Tết hai trăm nghìn đồng.

Cắt hợp đồng hơn 200 giáo viên, nhân viên: Trường lại thiếu giáo viên

Mới đây, UBND huyện Ia Grai (Gia Lai) đã chi hơn 3,8 tỉ đồng để trả tiền hợp đồng cho hơn 200 giáo viên, nhân viên hợp đồng trong ngành Giáo dục. Nhưng cùng với đó, UBND huyện Ia Grai cũng đã chỉ đạo cắt hợp đồng với số lượng trên (trong đó có khoảng 155 giáo viên).

Học sinh TPHCM kêu cứu “Hãy cho em ngủ”

Đề tài nghiên cứu khoa học về tình trạng học sinh thiếu ngủ ở TPHCM của hai nữ sinh Trường THPT Gia Định như là một lời kêu cứu của các em muốn gửi đến ngành Giáo dục.

Tiến sỹ 8X tiết lộ về gia đình 3 đời hiếu học

Câu chuyện một gia đình có truyền thống hiếu học và những thành quả đạt được bằng sự nỗ lực của chàng tiến sỹ trẻ Nguyễn Trung Thành cùng gia đình mình, là tấm gương cho nhiều bạn trẻ noi theo.

Hy vọng về những đổi thay tích cực của Giáo dục trong năm 2018

Năm 2017 đã khép lại với nhiều sự kiện giáo dục đáng chú ý. Những thành tựu đã đạt được của ngành Giáo dục rất đáng được công nhận. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vướng mắc, nút thắt, điểm trừ mà ngành Giáo dục phải tiếp tục xử lý, chấn chỉnh trong năm 2018 này.

Ngành giáo dục đã làm được gì trong năm qua?

Năm 2017, ngành Giáo dục đưa ra 09 nhóm nhiệm vụ chủ yếu và 05 nhóm giải pháp cơ bản thực hiện trong từng năm, từng giai đoạn. Vậy những nhiệm vụ và giải pháp này đã thực hiện như thế nào trong năm qua?

Không tổ chức đội tuyển, không xét giải từ các cuộc thi giải Toán, Vật lý, tiếng Anh trên mạng

Từ năm học 2017 - 2018, ngành giáo dục không yêu cầu các trường tổ chức đội tuyển, không xét giải cấp trường, cấp huyện, cấp tỉnh và cấp toàn quốc, không lấy thành tích cuộc thi để đánh giá thi đua đối với đơn vị tham gia với các cuộc thi giải Toán, Vật lý, tiếng Anh trên mạng.

Giáo viên đứng lớp mà đầu toàn nghĩ đến các... hội thi

Trong khi nhiều người lo lắng giáo viên đứng lớp mà đầu óc còn vướng nặng chuyện cơm áo gạo tiền thì cô giáo trẻ Nguyễn Thụy Mộng Thu, ở TPHCM chỉ ra thêm một thực tế: giáo viên đứng lớp mà đầu toàn nghĩ đến các… hội thi.

Nhức nhối “chạy” biên chế

Một cô giáo sẵn sàng "đổi tình" với hy vọng vào biên chế, một nhà quản lý lợi dụng biên chế như miếng mồi nhử cho những dục vọng của bản thân...

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: “Ngành giáo dục xem xét lại thời gian nghỉ hè”

“Việc khai giảng hiện nay đã bớt nhiêu khê nhưng thời gian nghỉ hè ở Việt Nam liệu có còn phù hợp không? Mặt nào được, mặt nào không được? Mặt không được là ở đô thị, thời gian nghỉ hè dài quá nên nhiều bố mẹ trẻ rất khó khăn. Nhiều nơi đã tựu trường sớm. Vì vậy trong năm tới, theo tôi, Bộ GD&ĐT cần bàn ráo riết điều này”.

dong
TOP