Áp dụng chương trình GDPT mới: Dự kiến mỗi năm tuyển dụng gần 8.000 giáo viên tiểu học

Đối với tiểu học, bình quân 1 năm có 2% giáo viên nghỉ hưu, tương đương với 7940 giáo viên, như vậy, số được tuyển mới bổ sung thay thế giáo viên nghỉ hưu hàng năm sẽ khoảng 3.970 giáo viên, cộng với mỗi năm tuyển mới khoảng 3.900 giáo viên do tăng quy mô, trung bình mỗi năm sẽ tuyển mới hơn 7.800 giáo viên.

Cần bổ sung hơn 57.000 phòng học khi áp dụng chương trình GDPT mới

Sáng nay 20/1, hội nghị triển khai việc xây dựng và chuẩn bị các điều kiện để áp dụng chương trình, sách giáo khoa (SGK) mới đã được UBND TP. Hà Nội tổ chức đầu tiên trên cả nước. Để áp dụng chương trình mới, cần đầu tư xây dựng bổ sung khoảng 57.084 phòng học. Trong đó, cấp tiểu học thiếu hơn 30.000 phòng học.

Kiến thức “ôm đồm” được giảm tải ra sao trong chương trình GDPT mới?

Vấn đề giảm tải trong chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới được dư luận hết sức quan tâm. Những kiến thức quá hàn lâm hoặc ôm đồm trong chương trình phổ thông cũ sẽ được giảm tải thế nào? Khối lượng kiến thức được giảm ở chương trình GDPT mới so với với chương trình được cho là quá tải như hiện tại bao nhiêu?

Ngữ Văn THPT: Chỉ còn 6 tác phẩm bắt buộc, không có “Chí Phèo”

Bộ GD&ĐT sắp công bố chương trình môn học mới. Theo đó, nhiều tác giả - tác phẩm “kinh điển” sẽ chính thức không đưa vào chương trình Ngữ Văn. Học sinh sẽ không phải học thuộc lòng Văn, Sử mà được dạy thiết kế thời trang, đồ họa, thiết kế trang web, chế tác thủ công...

Bộ Giáo dục: Nói “kiểm định trong nước tào lao” là nhận xét thiếu căn cứ

Trước phản ứng của Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, Trường Đại học Tôn Đức Thắng về việc Bộ GD&ĐT cho rằng không hợp tác để các Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục thực hiện việc thẩm định và xác nhận các điều kiện đảm bảo chất lượng. Bộ GD&ĐT đã lên tiếng trả lời vấn đề này.

Đề xuất hủy công văn "cấm dạy ngoài sách giáo khoa" của Bộ GD&ĐT

“Tuyệt đối không dạy những nội dung ngoài sách giáo khoa” – nội dung trong văn bản chỉ đạo mới được Bộ GD-ĐT giải thích là do… diễn đạt gây hiểu nhầm. Thế nhưng, “cái sai” không chỉ nằm ở mặt câu chữ, diễn đạt mà theo ý kiến nhiều chuyên gia, còn sự nhầm lẫn… về tư duy nên cần hủy công văn này.

Bộ GD&ĐT giải thích việc hiểu lầm về “lệnh cấm” dạy ngoài SGK

Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học - Bộ GD&ĐT nhấn mạnh, Bộ không hạn chế giáo viên chỉ dạy học với ngữ liệu trong SGK. Tuy nhiên việc diễn đạt trong văn bản chỉ đạo mới đây đã gây ra hiểu lầm là Bộ cấm dạy ngoài SGK. Điều này không đúng tinh thần chỉ đạo của Bộ.

Nhiều tỉnh đồng loạt kiến nghị “giãn” thời gian triển khai chương trình GDPT mới

Tại Hội nghị Tổng kết năm học 2016-2017 và triển khai nhiệm vụ năm học 2017-2018 được trực tuyến ở 63 đầu cầu, lãnh đạo nhiều tỉnh/thành phố đã bày tỏ khó khăn, đặc biệt về điều kiện cơ sở vật chất và giáo viên nếu chương trình Giáo dục Phổ thông mới được triển khai đúng thời hạn.

dong
TOP