Kỳ vọng đổi mới giáo dục

Tại kỳ họp vừa qua, Quốc hội chính thức thông qua Luật Giáo dục (sửa đổi) là thông tin thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Nhiều kỳ vọng về việc đổi mới giáo dục toàn diện đang được mở ra, bắt đầu từ việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) và SGK tới đây.

Gỡ những nút thắt nào trong giáo dục?

Việc sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục lần này sẽ giải quyết được những nút thắt cơ bản về cơ chế, chính sách, giúp giáo dục Việt Nam đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0.

"Giáo dục cần sự ổn định tương đối"

Phát biểu tại hội thảo góp ý cho các dự luật giáo dục và giáo dục đại học sửa đổi ngày 28/5 tại Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, GS Phạm Thị Trân Châu lưu ý rằng trong giáo dục rất cần sự ổn định tương đối.

Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi: Sẽ thay đổi, bổ sung một loạt chính sách mới

Trước nhiều vấn đề thực tế đã không còn phù hợp với Luật Giáo dục hiện hành, Luật Giáo dục sửa đổi lần này được kỳ vọng không chỉ phù hợp với hiện tại mà còn tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho giáo dục phát triển trong nhiều năm tới. Vậy, dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi có gì mới?

Bỏ đề xuất tăng lương giáo viên và miễn học phí THCS

Trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục được Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ thay mặt Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 12/3 không có đề xuất tăng lương giáo viên và miễn học phí cấp THCS mà trước đó đã đưa ra.

Nhìn thẳng vào việc tăng lương giáo viên

Bộ GD-ĐT đang đưa ra đề xuất lương của nhà giáo sẽ xếp cao nhất trong hệ thống bậc lương hành chính sự nghiệp. Thế nhưng, điều cần làm là nhìn thẳng vào xem lương giáo viên hiện nay “thấp” ở nhóm đối tượng nào.

Tăng lương giáo viên: Đầu tiên là tiền đâu?

Khi Bộ GD-ĐT đề xuất lương giáo viên xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp, đội ngũ giáo viên khấp khởi niềm vui cùng với sự hoài nghi: Tiền đâu?

Nâng chuẩn giáo viên tiểu học: Cần có lộ trình

Hầu hết các ý kiến tại hội thảo góp ý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Giáo dục sáng 30/11 tại ĐH Thái Nguyên Nhiều bày tỏ sự đồng tình với đề xuất nâng chuẩn được nêu trong dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi, song đề xuất cần có lộ trình đặc biệt là với những địa phương còn khó khăn.

dong
TOP