Cây cầu có tên Bắc Bàn Giang, cao 565 m, dài 1.340 m bắc qua một khe núi nối hai tỉnh Vân Nam và Quý Châu, Trung Quốc. Ảnh: Xinhua/Rex/Shutterstock.
Độ cao của cầu Beipanjiang gần gấp đôi so với The Shard, một tòa nhà chọc trời 95 tầng ở London, Anh. Ảnh: Xinhua/Rex/Shutterstock.
Cầu Bắc Bàn Giang được đặt theo tên sông Bắc Bàn, nằm ngay bên dưới. Ảnh: People’s Daily Online/ Chinanews.
Các công nhân đã mất 3 năm xây dựng và hoàn thành cây cầu với chi phí lên tới hơn 140 triệu USD. Ảnh: Reuters.
Với 4 làn xe, cây cầu giúp các phương giao thông ở các tỉnh phía tây nam Trung Quốc đi lại được dễ dàng hơn. Ảnh: People’s Daily Online/ Chinanews.
Bắc Bàn Giang là một phần của đường cao tốc Hangrui, nối liền thành phố Hàng Châu ở miền nam Trung Quốc với thành phố Thụy Lệ ở biên giới Trung Quốc - Myanmar. Ảnh: Xinhua/Rex/Shutterstock.
Trong số 10 cây cầu cao nhất thế giới hiện nay, 8 công trình là ở Trung Quốc, phần lớn tại các vùng nông thôn, miền núi. Hai cây cầu khác nằm ở Papua New Guinea và Mexico. Ảnh: Reuters.
Độ cao của cầu Beipanjiang gần gấp đôi so với The Shard, một tòa nhà chọc trời 95 tầng ở London, Anh. Ảnh: Xinhua/Rex/Shutterstock.
Cầu Bắc Bàn Giang được đặt theo tên sông Bắc Bàn, nằm ngay bên dưới. Ảnh: People’s Daily Online/ Chinanews.
Các công nhân đã mất 3 năm xây dựng và hoàn thành cây cầu với chi phí lên tới hơn 140 triệu USD. Ảnh: Reuters.
Với 4 làn xe, cây cầu giúp các phương giao thông ở các tỉnh phía tây nam Trung Quốc đi lại được dễ dàng hơn. Ảnh: People’s Daily Online/ Chinanews.
Bắc Bàn Giang là một phần của đường cao tốc Hangrui, nối liền thành phố Hàng Châu ở miền nam Trung Quốc với thành phố Thụy Lệ ở biên giới Trung Quốc - Myanmar. Ảnh: Xinhua/Rex/Shutterstock.
Trong số 10 cây cầu cao nhất thế giới hiện nay, 8 công trình là ở Trung Quốc, phần lớn tại các vùng nông thôn, miền núi. Hai cây cầu khác nằm ở Papua New Guinea và Mexico. Ảnh: Reuters.
Tác giả bài viết: Minh Hải
Nguồn tin: