Ra cơ chế đặc thù, Quốc hội gỡ vướng cho loạt dự án BĐS ở Đà Nẵng
Loạt dự án dính “đại án” ở Đà Nẵng được Quốc hội tháo gỡ khó khăn, vướng mắc bằng các cơ chế, chính sách đặc thù, có hiệu lực từ 1/4/2025.
Ra cơ chế đặc thù, Quốc hội gỡ vướng cho loạt dự án BĐS ở Đà Nẵng
Loạt dự án dính “đại án” ở Đà Nẵng được Quốc hội tháo gỡ khó khăn, vướng mắc bằng các cơ chế, chính sách đặc thù, có hiệu lực từ 1/4/2025.
Theo ông Cấn Văn Lực - Thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính - tiền tệ Quốc gia, Nghị quyết về các cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng được Quốc hội thông qua sẽ tạo thuận lợi cho Đà Nẵng phát huy hơn nữa vai trò đầu tàu kinh tế khu vực Miền Trung, “trợ lực” cho kinh tế Đà Nẵng phát triển.
ề xuất dân bầu trực tiếp chủ tịch UBND, các cựu chức Đà Nẵng có 2 luồng ý kiến, người ủng hộ cho rằng như vậy là mở rộng dân chủ, người e ngại đó chỉ là hình thức.
Trong thời gian qua, cùng với những thành tựu chung về kinh tế - xã hội, thành phố Đà Nẵng đang từng bước khẳng định vai trò đô thị lớn, đầu tàu, động lực phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, song không ít khó khăn, vướng mắc còn tồn tại ảnh hưởng đến sự phát triển của thành phố.
Sau 3 lần liên tiếp rao bán không thành công “khoản nợ” khoảng 2.700 tỷ đồng đi kèm dự án Nhà máy Bột giấy Phương Nam “đắp chiếu” suốt 15 năm. Tổng Công ty Giấy Việt Nam và Bộ Công Thương vừa có báo cáo Thủ tướng xin cơ chế đặc thù để xử lý dự án.
Theo Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Thiện Nhân, không đổi mới về thể chế kinh tế thì thành phố không phát triển được. Đột phá về thể chế sẽ dẫn đến đột phá phương thức và huy động nguồn lực. Song, để làm được những việc đó thì phải có đột phá trong bố trí và sử dụng cán bộ.
Trình độ đại học nhưng khi công tác ở phường với đồng lương thấp, nhiều cán bộ xin nghỉ việc, nhất là cán bộ không chuyên trách. Nhiều lãnh đạo phường tại TPHCM hy vọng việc triển khai Nghị quyết 54 của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố sẽ tăng thu nhập, giúp “giữ chân” cán bộ.
Để giải quyết tình trạng ùn tắc nghiêm trọng về giao thông tại TP. Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng vừa có ý kiến về các cơ chế đặc thù triển khai các dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) với nhiều cơ chế đặc thù để triển khai.
Nếu chính quyền khẩn trương thực hiện áp dụng cơ chế đặc thù, 6 tháng tới 1 năm, bộ mặt TP.HCM sẽ có những thay đổi rõ rệt.
Giám đốc Sở Giao thông vận tải TPHCM Bùi Xuân Cường cho biết, thành phố có thể tăng mức xử phạt giao thông ở nội thành lên gấp đôi để tăng nguồn thu. “Điều này đã được cho phép trong Luật xử phạt hành chính và không cần phải áp dụng cơ chế đặc thù, thành phố vẫn có thể quyết định”, ông Bùi Xuân Cường nói.
Bộ GD&ĐT vừa có quy định áp dụng cơ chế đặc thù đào tạo các ngành thuộc lĩnh vực CNTT trình độ đại học giai đoạn 2017-2020 để đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động và hội nhập quốc tế.
Lãnh đạo TPHCM cho rằng cơ chế đặc thù phát triển TPHCM được xem là động lực trực tiếp thì việc xây dựng thành phố thông minh được xem là đòn bẩy để thành phố phát triển vượt bậc so với phương pháp tăng trưởng truyền thống. Đây được kỳ vọng là làn gió mới để thu hút đầu tư, tạo ra những giá trị gia tăng cho nền kinh tế.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội Đặng Thuần Phong cho rằng, các đầu tàu (TP Hà Nội, TPHCM) là động lực để kéo cả vùng đi lên. Tuy nhiên, cơ chế chính sách hiện nay đang bó hẹp khiến đầu tàu đang chạy ì ạch bằng máy hơi nước.
Đồng ý cho TPHCM cơ chế tự quyết việc tăng lương cho con bộ, công chức, chuyên gia… như đề xuất nhưng dự thảo mới nhất cơ chế chính sách phát triển TPHCM được điều chỉnh với quy định khống chế mức tăng không quá 25%, thu nhập tăng thêm tối đa không quá 1,8 lần mức lương ngạch bậc, chức vụ...
Đồng ý cho TPHCM cơ chế tự quyết việc tăng lương cho con bộ, công chức, chuyên gia… như đề xuất nhưng dự thảo mới nhất cơ chế chính sách phát triển TPHCM được điều chỉnh với quy định khống chế mức tăng không quá 25%, thu nhập tăng thêm tối đa không quá 1,8 lần mức lương ngạch bậc, chức vụ...