Chim cánh cụt Chinstrap trên một tảng băng xanh tại biển Scotia. Ảnh: Getty.
Hình ảnh thềm băng Ross nhìn từ trên cao. Ảnh: Getty.
Hải cẩu Weddell ngoi lên khỏi mặt nước. Ảnh: Getty.
Bóng dãy núi phản chiếu xuống biển Weddell. Ảnh: Getty.
Đàn chim cánh cụt hoàng đế con trên đảo Snow Hill. Ảnh: Getty.
Những khối băng ngoài khơi nhìn từ trên cao. Ảnh: Gallery Stock.
Khối băng được hình thành do sự tan chảy trên eo biển Drake. Ảnh: Getty.
Một thợ lặn khám phá bên dưới biển băng tại mũi đất Evans - khu vực phổ biến với các nhà khoa học. Ảnh: Getty.
Vịnh Telefon và các núi lửa bao quanh trên đảo Deception. Ảnh: Getty.
Một máy phá băng hoạt động tại vịnh McMurdo. Ảnh: Getty.
Một tảng băng hình cong ở ngoài khơi bán đảo Tây Nam Cực. Ảnh: Getty.
Chim hải âu trên đảo Prion, một trong những điểm ngoài xa thuộc Nam Georgia. Ảnh: Getty.
Một con cá voi lưng gù tại vịnh Dallmann, ngoài khơi quần đảo Melchior. Ảnh: Getty.
Một người đàn ông đứng trước lối vào hang động băng. Ảnh: Gallery Stock.
Nhà thờ Grytviken thuộc Nam Georgia. Ảnh: Getty.
Núi băng tại eo biển Gerlache. Ảnh: Getty.
Thềm băng Larsen. Ảnh: Getty.
Một người đang đi xuống khe nứt trên đảo Ross. Ảnh: Getty.
Đàn chim cánh cụt vua ở Nam Georgia. Ảnh: Ảnh: Getty.
Các cột mặt trời và mặt trời giả là hiệu ứng quang học xảy ra khi ánh sáng mặt trời phản chiếu xuống các tinh thể băng. Ảnh: Getty.
Tác giả bài viết: Ánh Ngọc Theo Cntraveler
Nguồn tin: