Trường học TPHCM phải rà soát việc sử dụng tài liệu không phải sách giáo khoa
Ngày 3/5, Sở GD&ĐT TPHCM yêu cầu các cơ sở giáo dục trên địa bàn rà soát việc sử dụng tài liệu, sách không phải là sách giáo khoa trong nhà trường.
Trường học TPHCM phải rà soát việc sử dụng tài liệu không phải sách giáo khoa
Ngày 3/5, Sở GD&ĐT TPHCM yêu cầu các cơ sở giáo dục trên địa bàn rà soát việc sử dụng tài liệu, sách không phải là sách giáo khoa trong nhà trường.
Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất phương án, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội việc tổ chức biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa trong năm 2025.
Nhiều đại biểu Quốc hội lo ngại việc Bộ GD&ĐT biên soạn thêm bộ sách giáo khoa sẽ gây lãng phí, dẫn đến độc quyền, cản trở triển khai Chương trình phổ thông mới.
Bộ GDĐT vừa công bố dự thảo Thông tư quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên.
Hiện đã có 37/63 tỉnh, thành phố, trong đó có Hà Nội, Tp.Hồ Chí Minh đã chọn xong sách giáo khoa các lớp 4, 8, 11.
Theo Quyết định 4607/QĐ-BGDĐT của Bộ GD&ĐT, danh mục được phê duyệt, có 50 đầu sách giáo khoa của các đơn vị như: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam; Nhà xuất bản Đại học Huế; Nhà xuất bản Đại học Sư phạm; Công ty cổ phần đầu tư Xuất bản - Thiết bị giáo dục Việt Nam (đơn vị liên kết: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Tp.HCM)...
Việc trao sách giáo khoa khẩn cấp giúp hỗ trợ học sinh sớm ổn định học tập…
Độc quyền là nguyên nhân chính dẫn đến giá thành cao và chất lượng thấp của bất kỳ loại hàng hoá, dịch vụ nào, trong đó có sách giáo khoa.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng chất lượng giáo dục của Việt Nam vẫn tăng nhiều bậc trong các xếp hạng thế giới.
Đề xuất dùng ngân sách Nhà nước mua sách giáo khoa đưa vào thư viện trường học cho học sinh mượn, sử dụng nhiều lần đang nhận về những ý kiến trái chiều.
Cơ quan Cảnh sát điều tra bộ Công an vừa khởi tố thêm 22 bị can liên quan đến vụ chủ nhà sách Minh Thuận buôn sách giả.
Trước ý kiến của đại biểu Quốc hội về vấn đề chọn sách giáo khoa, Thủ tướng đã yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo sớm có phương án giải quyết.
Báo Tin tức đưa tin, bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành hai quyết định phê duyệt danh mục sách giáo khoa (SGK) lớp 7, lớp 10 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông từ năm học 2022-2023.
Theo ghi nhận của phóng viên tại TPHCM, nhiều học sinh, phụ huynh đang nóng lòng chờ shipper, bưu điện giao SGK. Trong khi đó, công ty phát hành sách, nhà sách ùn ứ đơn hàng vì không có giấy đi đường.
Điểm mới trong bồi dưỡng GV cho chương trình GD phổ thông mới là không có F1, F2. Trước đây bồi dưỡng cán bộ là GV ở cấp trung ương rồi chuyển giao cấp cơ sở. Mỗi lần chuyển giao lại "rơi" một ít.
Nhiều chuyên gia, giáo viên thắc mắc giá sách giáo khoa lớp 2, lớp 6 ít nhất tăng gấp 3 lần so với hiện hành thì có đồng nghĩa chất lượng sách được cải thiện không.
Ngày 26-2, UBND TP Đà Nẵng cho biết chủ tịch UBND TP vừa ký quyết định ban hành bộ tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa phù hợp với cơ sở giáo dục tiểu học trên địa bàn TP.
“Việc lựa chọn sách giáo khoa được các địa phương thực hiện cơ bản nghiêm túc, công khai, minh bạch. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử ngành Giáo dục nước ta thực hiện chủ trương này và đã có kết quả bước đầu đáng khích lệ”, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ nhận định.
Hết học kì I, nhiều giáo viên đánh giá việc dạy học lớp 1 "dễ thở", chất lượng học sinh ổn định hơn so với chương trình cũ.
Bộ Giáo dục và Đào tạo chưa biên soạn được một bộ SGK theo yêu cầu, chưa có cơ chế tài chính bảo đảm công bằng trong việc biên soạn và sử dụng SGK... là những nội dung được Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội nêu ra trong việc đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông, giai đoạn 2015 – 2020.
Năm học mới đã bắt đầu được hơn hai tháng nhưng tình trạng sách cần thì chưa có, cái tự nguyện lại bị bắt buộc đối với lớp 1 đã xảy ra.
Biên soạn, thẩm định sách giáo khoa (SGK) là công việc rất quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng Giáo dục và Đào tạo thế hệ trẻ của mỗi quốc gia. Để có một cuốn sách hoàn chỉnh, có rất nhiều công đoạn, đòi hỏi sự chỉn chu, tỉ mỉ của từng cá nhân, tổ chức có liên quan.
SGK chương trình lớp 1 mới được mong chờ sẽ giảm tải, lấy học sinh làm trung tâm, chú trọng dạy kỹ năng cho các em. Thế nhưng trên thực tế, chương trình nặng, sĩ số lớp quá tải, thời gian làm quen không có… là những vấn đề khiến không chỉ giáo viên mà phụ huynh cũng đau đầu.
Hội đồng thẩm định sách giáo khoa lớp 6 gồm 128 thành viên của 12 môn học và hoạt động giáo dục bao gồm các nhà khoa học, nhà giáo dục, nhà quản lý giáo dục có kinh nghiệm, uy tín về giáo dục và đại diện các tổ chức có liên quan.
Bộ GD&ĐT không thể tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa, đã kéo theo nhiều hệ lụy cả về giá thành lẫn chất lượng. Phía sau những lý giải mà Bộ đưa ra, liệu có phải do việc biên soạn sách giáo khoa phải “có mâm có đọi”, “có ban có bệ” quy củ?
Phát biểu tại hội nghị Chính phủ với địa phương chiều 2/7, Phó thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam khẳng định: Triển khai sách giáo khoa theo chương trình Giáo dục phổ thông mới, không có chuyện sách giáo khoa dùng một năm rồi bỏ đi.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ vừa ký quyết định phê duyệt bổ sung danh mục sách giáo khoa lớp 1 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông, nâng tổng số sách giáo khoa lớp 1 lên 46 cuốn.
Ngày 21/2, Bộ trưởng bộ GD&ĐT ký quyết định phê duyệt Danh mục sách giáo khoa lớp 1 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông, trong đó, 6 cuốn của nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam; 1 cuốn môn Tiếng Anh của nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh. Ngày 24/2, bộ GD&ĐT tiếp tục ban hành thông báo thẩm định sách giáo khoa lớp 1 đến ngày 10/3.
Hai tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa là phải phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương cũng như phù hợp với điều kiện tổ chức dạy - học tại cơ sở giáo dục phổ thông
Bộ GD&ĐT vừa công bố 32 cuốn sách giáo khoa lớp 1 được lựa chọn để áp dụng giảng dạy từ năm học 2020 - 2021 theo lộ trình đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.