Đà Nẵng đầu tư gần 146 tỷ đồng giúp giảm ngập 2 quận trung tâm
Các trận mưa lớn trong những năm qua đã gây ngập úng tại nhiều khu vực, đặc biệt là trung tâm thành phố. Do đó, cải thiện khả năng thoát nước cho kênh Phú Lộc là cấp bách.
Đà Nẵng đầu tư gần 146 tỷ đồng giúp giảm ngập 2 quận trung tâm
Các trận mưa lớn trong những năm qua đã gây ngập úng tại nhiều khu vực, đặc biệt là trung tâm thành phố. Do đó, cải thiện khả năng thoát nước cho kênh Phú Lộc là cấp bách.
Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng cho rằng dân bức xúc vì ngập lụt là đúng, chính đáng, vấn đề là chính quyền phải tập trung khắc phục, không thể đổ cho cơ chế, chính sách.
Nửa đêm 14/11, nước sông Túy Loan dâng cao gây ngập Quốc lộ 14G và tuyến đường Tuyên Sơn-Túy Loan.
Trong các ngày từ 13-17/11, Hà Tĩnh đến Phú Yên mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to và dông, lượng mưa phổ biến từ 200-500mm/đợt, có nơi trên 700mm/đợt.
Rạng sáng 8/11, mưa lớn tiếp tục đổ xuống, nước tràn ngập khắp khu dân cư, dân 'rốn lũ' Hòa Khánh Nam, Liên Chiểu, Đà Nẵng tất tả dọn đồ chạy lụt.
Hôm nay (1/11) tại Đà Nẵng trời tạnh mưa, tình trạng ngập lụt đô thị không còn đáng lo ngại như những đợt mưa trước. Trên nhiều đường phố, các khu dân cư, công nhân tiếp tục thực hiện nạo vét cống rãnh. Đà Nẵng đang triển khai thực hiện một số giải pháp hạn chế ngập lụt đô thị.
NhàđầutưLý giải về nguyên nhân đô thị Đà Nẵng mưa là ngập, lãnh đạo Sở Xây dựng cho biết, một trong những nguyên nhân là do hệ thống thoát nước vẫn còn nhiều bất cập, đặc biệt là tại khu vực trung tâm thành phố.
Nước đã rút khi mưa tạm ngưng vào ngày 16/10 nhưng sáng nay 17/10, ngay khi có những cơn mưa lớn kéo dài, một số khu dân cư Phường Hòa Khánh Nam, Quận Liên Chiểu (thành phố Đà Nẵng) bị ngập trở lại.
Tối 13/10, ông Lê Trung Chinh - Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng đã đến kiểm tra các khu vực ngập lụt tại 2 quận Liên Chiểu và Thanh Khê, đồng thời trực tiếp chỉ đạo việc sơ tán dân đến nơi an toàn ngay trong đêm.
Mưa lớn kéo dài từ đêm 7/10 đến sáng 8/10 khiến nhiều nơi ở Hà Tĩnh ngập cục bộ, người dân phải vất vả di dời tài sản tránh nước lũ ngay trong đêm.
Nhiều nhà dân sinh sống và kinh doanh hai bên đường Võ Nguyên Giáp, đoạn thuộc phường Tân Thanh, thành phố Điện Biên Phủ bị nước tràn vào nhà, các phương tiện giao thông không thể lưu thông.
Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự TP Đà Nẵng vừa thông báo và đề nghị các lực lượng chức năng chủ động ứng phó với thiên tai có thể xảy ra những ngày tới.
Cử tri đề nghị cơ quan chức năng công khai kế hoạch thực hiện nạo vét mương cống định kỳ hàng năm để người dân giám sát.
Trận lũ lụt ở Đà Nẵng đã cuốn trôi và làm hư hại rất nhiều sách vở, đồ dùng… của các em học sinh, gây ảnh hưởng trực tiếp đến việc học tập của các em, đặc biệt là những em có hoàn cảnh khó khăn.
Người dân cùng chính quyền đồng lòng khắc phục thiệt hại sau ảnh hưởng bão số 5 (SONCA).
Mưa lớn chưa từng thấy liên tục kéo dài đã làm sân bay Đà Nẵng ngập sâu trong nước, buộc phải đóng cửa. Nhiều chuyến bay cất cánh từ Hà Nội, TP.HCM đã phải quay trở lại điểm khởi hành.
Suốt gần 24 tiếng mưa lớn, nước dâng nhanh, nhiều nơi tại Đà Nẵng mênh mông biển nước, dân trở tay không kịp, lực lượng chức năng xuyên đêm cứu hộ.
Mưa lớn kết hợp với triều cường đã làm nước dâng đột ngột, dẫn đến ngập khoảng 51 căn nhà ở huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa. Ước tính thiệt hại khoảng 300 triệu đồng.
Sáng 2/10, nhiều người dân phát video trực tiếp ghi nhận tại thị trấn Mường Xén (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) cảnh nước lũ quét từ thượng nguồn chảy về.
Theo tin tức từ Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, hồi 13 giờ ngày 10/8, vị trí tâm bão ở vào khoảng 20,4 độ Vĩ Bắc; 109,8 độ Kinh Đông, trên khu vực phía Bắc đảo Hải Nam (Trung Quốc), cách đảo Bạch Long Vĩ khoảng 220km về phía Đông, cách Quảng Ninh khoảng 250km về phía Đông Nam, cách Nam Định 360km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8-9 (62-88km/giờ), giật cấp 11. Bán kính gió mạnh cấp 6, giật cấp 8 khoảng 130km tính từ tâm bão số 2.
Tỉnh Quảng Ngãi đã di dời, sơ tán hơn 800 hộ dân với hơn 2.500 khẩu trong vùng bị ngập sâu, vùng có nguy cơ bị sạt lở đến nơi an toàn.
Mưa lớn từ đêm 1 đến sáng 2/11 tại thành phố Đà Nẵng đã làm cho nhiều tuyến đường trên địa bàn thành phố như Hàm Nghi, Nguyễn Văn Linh, Hà Huy Tập, Tô Ngọc Vân, Văn Cao… bị ngập sâu.
Mưa lớn không ngớt từ tối qua đến sáng nay (8/12) làm nhiều tuyến đường nội thành phố Vinh (Nghệ An) bị ngập sâu.
Cơn mưa đêm đã khiến nhiều đường sá, xe cộ, khách sạn,... vùng biển TP.Đà Nẵng bì bõm trong nước.
Bộ trưởng NN&PTNT lo lắng mực nước trên các sông ở miền Trung đang lên nhanh, nguy cơ tại nhiều lưu vực quá sức chịu đựng, sát mức thảm họa.
Cả một vùng quê thôn Lương Phúc (xã Việt Long, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) bao phủ một màu tang thương khi có 5 anh em họ chết đuối hôm qua.
Mực nước lũ trên sông Mã qua Thanh Hoá và sông Hoàng Long qua Ninh Bình đều tương đương và có thể vượt giá trị lịch sử 30-40 năm trước.
Mưa lũ đã làm ít nhất 16 người chết, trong đó, huyện Đà Bắc (Hòa Bình) có 7 người. Nhiều người mất tích, bị lũ cuốn trôi hiện vẫn chưa tìm thấy. Các tuyến đường bị sạt lở, ngập lụt, chia cắt khắp nơi.