Giờ kiểm tra, thầy giáo nhắc nhở bằng câu "ngôn tình", học trò chưa kịp hí hửng đã sợ toát mồ hôi
Câu chuyện về "thầy giáo trường người ta" khi coi thi đang nổi rần rần trên mạng bởi cách răn đe học sinh không giống ai, cực kỳ thú vị.
Giờ kiểm tra, thầy giáo nhắc nhở bằng câu "ngôn tình", học trò chưa kịp hí hửng đã sợ toát mồ hôi
Câu chuyện về "thầy giáo trường người ta" khi coi thi đang nổi rần rần trên mạng bởi cách răn đe học sinh không giống ai, cực kỳ thú vị.
Thấy học trò còn chống cằm, mặt như đang chăm chú xem một thứ gì đó trong giờ ngủ trưa, cô giáo định tiến lại gần để dỗ dành đi ngủ nhưng lại phát hiện ra điều cực kỳ hài hước.
Qúa chán với những bài giải Toán theo phương pháp thông thường, học sinh này đã tự sáng tạo ra bài giải trên khuông nhạc, vừa sáng tạo trong cách trình bày nhưng vẫn đảm bảo được đáp án chính xác.
Đúng là chỉ có sự sáng tạo, "chịu chơi" của học trò mới tạo ra những loạt ảnh thú vị như thế này!
Hạ đã về thật sự rồi! Tôi nhìn thấy, nghe thấy, ngửi thấy, cảm nhận được tất cả những gì thuộc về mùa hạ hiện hữu nơi đây. Trên những chùm hoa tím bằng lăng, đỏ phượng vĩ, trong âm thanh râm ran của lũ ve chơi trò “trốn tìm” nơi vòm lá sum sê, trong cơn gió nóng, cái nắng chang chang rực lửa. Cách nơi tôi sinh ra và lớn lên gần 70km, nhưng mùa hạ này hay bất kỳ mùa hạ nào tôi đã từng trải qua, tuổi ba mươi hiện tại hay mười tám, đôi mươi nồng cháy thì vẫn giống nhau, vẫn như một bởi cảm xúc không thể nào quên của những năm tháng tuổi học trò hơn 10 năm về trước.
Năm ấy, chúng ta vội vã bước vào đời mà bỏ quên lời cảm ơn và xin lỗi thầy cô. Nơi góc sân trường ấy vẫn đọng mãi những cảm xúc ngọt ngào, sâu lắng, dù đi hết hành trình cuộc đời vẫn chẳng thể nào đong đếm hết ân nghĩa…
Ngày trước tớ đưa quà của thằng bạn ngồi cạnh cho cậu, đứng trông xe cho hai đứa... nhưng thực chất là tớ thích cậu; chuyện về người giấu nhẹm chiếc quần của bạn làm náo loạn cả lớp... Bạn cũ luôn là những người gắn với nhiều kỷ niệm, những "tội đồ" và cả cảm xúc tuổi học trò đối với cuộc đời mỗi người.
Ngày chia tay tuổi học trò chính là ngày các em học sinh lớp 12 dâng trào mọi cung bậc cảm xúc, nói lên lời tri ân chân thành đến thầy cô, cha mẹ, và nói lời tạm biệt đến mái trường, bạn bè sau nhiều năm gắn bó với thời học sinh.
Giáo sư Nguyễn Đức Tồn, đang là thành viên Hội đồng chức danh giáo sư ngành ngôn ngữ học, bị tố đã 'đạo văn' của nhiều học trò mình và của một giáo sư khác.
Sự việc cô giáo ở trung tâm tiếng Anh mắng chửi học viên mấy ngày vừa qua đã làm dấy lên những trao đổi giữa các thầy cô giáo xung quanh chủ đề kỷ luật học tập.
Tưởng chừng như trường học là nơi an toàn và đáng tin cậy nhất để các bậc phụ huynh yên tâm gửi con thì trong thời gian ngắn gần đây, liên tiếp xảy ra các vụ bạo hành tinh thần lẫn thể xác các em. Đau lòng hơn, những sự việc này lại do chính những người làm nghề cao quý gây ra.
Học trò nghĩ gì khi bị thầy cô phạt quỳ gối? Khi mắc lỗi, các em mong muốn thầy cô phạt như thế nào? Dưới đây là chia sẻ của các học sinh.
Có người 'thương con', ôm hết công việc nhà cho con có thời gian học. Những đứa trẻ ấy lớn lên không biết nấu cơm, rửa chén, quét nhà là đương nhiên.
Câu chuyện bắt đầu từ một buổi họp phụ huynh của con trai tôi. Một phụ huynh không ngần ngại hỏi thẳng thầy hiệu trưởng rằng “Vì sao con họ không thích đến trường, cháu bảo rất sợ cô giáo chủ nhiệm. Phải chăng cách giáo dục của thầy cô hiện nay quá nghiêm khắc. Nên chăng nhà trường xem xét lại vấn đề này”.
Những cô cậu học trò thành thị được gởi đến nhà dân làm 'con nuôi'. Ở đấy các em được học làm vườn, nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa...
Nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, GS Trần Văn Nhung, Tổng thư ký Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước, có bài viết bàn về những kỹ năng cần thiết và nhiệm vụ cao cả mà một người thầy cần phải có.
Thầy cô ở Trung tâm này, suốt đời làm người gieo nhân tốt mà không cầu trả ơn. Mấy mươi năm gắn bó với trẻ chậm phát triển, sức chịu đựng của họ đã nới rộng đến vô cùng với mong muốn tha thiết học sinh của mình, từ chỗ vô thức, ngày nào đó sẽ trở nên hữu ích hơn cho gia đình, xã hội.
Ngày 2/7/1954, Nam Định được giải phóng. Lúc này tôi, một học sinh đệ tam (lớp 10) Trường Trung học đệ nhị cấp Nguyễn Trãi, Hà Nội, đang nghỉ hè nhà ở TP Nam Định.
Bài văn nghị luận về hành động chào bác bảo vệ của học sinh trường Lê Hồng Phong TP HCM khiến cô giáo ngữ văn Nghệ An hạnh phúc.