615 ứng viên đạt tiêu chuẩn giáo sư, phó giáo sư năm 2024
Năm nay, nhiều giáo sư, phó giáo sư được công nhận đến từ ngành kinh tế, y học trong khi ngành văn học không có ứng viên để xét.
615 ứng viên đạt tiêu chuẩn giáo sư, phó giáo sư năm 2024
Năm nay, nhiều giáo sư, phó giáo sư được công nhận đến từ ngành kinh tế, y học trong khi ngành văn học không có ứng viên để xét.
Theo Hội đồng Giáo sư Nhà nước, 582 ứng viên vượt qua vòng xét duyệt của HĐGS ngành, liên ngành, 97 ứng viên không đủ điều kiện
Trong số 62 ứng viên giáo sư, Trần Ngọc Mai, 33 tuổi là nữ ứng viên phó giáo sư trẻ nhất năm nay, cô hiện công tác tại khoa Kinh doanh quốc tế, Học viện Ngân hàng
Ngày 15/2, ĐH Đà Nẵng tổ chức gặp mặt đầu xuân Giáp Thìn và vinh danh các tân Phó giáo sư (PGS), tân tiến sĩ (TS).
Hội đồng Giáo sư Nhà nước vừa công nhận đạt chuẩn chức danh cho 630 ứng viên giáo sư, phó giáo sư năm 2023.
Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước vừa công bố danh sách các ứng viên đạt chuẩn Giáo sư, Phó giáo sư năm 2022. Theo đó, PGS trẻ nhất, 33 tuổi, hiện là giảng viên Trường Đại học Văn hóa – Thể thao và Du lịch Thanh Hóa.
Hội đồng Giáo sư Nhà nước (HĐGSNN) nhiệm kỳ 2018-2023 vừa tổ chức phiên họp lần thứ X do Bộ trưởng GD&ĐT, Chủ tịch HĐGSNN Nguyễn Kim Sơn chủ trì xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư (GS), Phó Giáo sư (PGS) năm 2022.
Năm nay, ứng viên nữ trẻ nhất được đề nghị xét phó giáo sư vừa tròn 36 tuổi, đang công tác tại Trường đại học Cần Thơ.
Năm nay có 356 ứng viên được hội đồng giáo sư ngành, liên ngành đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư.
Năm 2020 toàn quốc có 339 ứng viên Giáo sư và Phó giáo sư đạt đủ số phiếu tín nhiệm quy định của Hội đồng Giáo sư nhà nước.
Tại trường đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM, mức thu nhập bình quân của phó giáo sư là 63 triệu đồng/tháng, tiến sĩ là 33 triệu đồng/tháng.
Hội đồng Giáo sư nhà nước công bố quyết định công nhận 73 giáo sư và 349 người đạt tiêu chuẩn chức danh phó giáo sư. Trong số 422 người được công nhận chức danh giáo sư và phó giáo sư, có 2 ứng viên trẻ nhất mới chỉ 38 tuổi.
Bộ Khoa học và Công nghệ trình Chính phủ sửa đổi một số quy định tạo đặc cách để trọng dụng và thu hút các nhà khoa học xuất sắc.
Bộ GD-ĐT vừa công bố Dự thảo thông tư Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng Giáo sư Nhà nước (HĐGSNN), các Hội đồng Giáo sư ngành (HĐGSN), liên ngành và HĐGS cơ sở để lấy ý kiến rộng rãi từ xã hội.
Ứng viên chỉ được công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư sau khi có quyết định bổ nhiệm của người đứng đầu cơ sở giáo dục đại học.
Với quyết định bổ nhiệm mới đây của Viện trưởng Viện toán học, Phạm Hoàng Hiệp trở thành giáo sư (GS) trẻ nhất của Việt Nam và là người duy nhất của ngành Toán học đủ tiêu chuẩn được công nhận GS năm 2017.
GS.TS Bùi Văn Ga, Phó chủ tịch Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước, cho biết, trong quyết định về tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư sửa đổi sắp tới sẽ yêu cầu các cơ sở giáo dục công bố hồ sơ ứng viên trên mạng.
Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước vừa công bố danh sách 53 người đủ tiêu chuẩn sau đợt ra soát chức danh GS, PGS năm 2017.
Không chờ Bộ GD-ĐT hoàn tất kết quả xác minh về 95 trường hợp ứng viên GS, PGS phải rà soát, đến ngày 25-3, đã có một số ứng viên tự xin rút khỏi danh sách xem xét đạt chuẩn GS, PGS năm 2017.
Trường ĐH Ngoại thương Hà Nội vừa thông báo việc xét bổ nhiệm chức danh Giáo sư, Phó giáo sư tại trường ĐH Ngoại thương.
Ngày 6/3, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức lễ trao giải thưởng Kovalevskaia năm 2017 cho 2 cá nhân tiêu biểu.
Thông tin từ Hội đồng chức danh giáo sư ngành Hóa, trong đợt rà soát giáo sư, phó giáo sư vừa qua, Hội đồng đã “loại” một trường hợp ứng viên phó giáo sư đã đạt chuẩn sau khi thẩm tra kỹ hồ sơ lại theo đơn thư phản ánh.
Để đảm bảo khách quan trong quá trình rà soát ứng viên chức danh giáo sư, phó giáo sư theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước đã thành lập Tổ công tác độc lập để kiểm tra hồ sơ các ứng viên xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2017.
Theo thông tin từ Hội đồng chức danh giáo sư ngành Y tế chiều ngày 28/2, trong ngành Y tế có 29 hồ sơ (9 giáo sư và 20 phó giáo sư) phải xem xét lại trong đợt rà soát giáo sư, phó giáo sư vừa qua do có đơn thư cho rằng các ứng viên này có vấn đề về tiêu chuẩn. Trong đó, hồ sơ GS của Bộ trưởng Bộ Y tế cũng nằm trong danh sách này.
Trước những dư luận ồn ào về câu chuyện công nhận chức danh giáo sư, Bộ GD-ĐT phải trả lời được Thủ tướng là sẽ xử lý các tiêu cực trong quá khứ và nâng cao chất lượng chức danh trong tương lai như thế nào.
Thông tin từ một Hội đồng chức danh giáo sư ngành cho biết, sau khi rà soát đã phát hiện trường hợp phó giáo sư được công nhận nhưng không đủ tiêu chuẩn. Trường hợp này đã báo cáo lên Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước xem xét, giải quyết.
Những người bị phát hiện sử dụng văn bằng, chứng chỉ bất hợp pháp sẽ bị hủy bỏ công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư.
Nếu lấy tiêu chuẩn chức danh GS/PGS theo “hệ quy chiếu 174/2008/QĐ-TTg” làm thước đo, thì 1.226 GS/PGS năm 2017 là hoàn toàn xứng đáng. Tuy nhiên Quyết định 174 được soạn thảo cách đây 10 năm đã quá lạc hậu, quá dễ dàng, tiêu chuẩn quá thấp, hầu như ai có học vị Tiến sĩ, vài năm sau đều trở thành PGS, PGS trở nên phổ cập, “sống lâu có thể lên lão làng”.
Nhiều hội đồng chức danh giáo sư ngành, liên ngành sau khi rà soát vẫn bảo toàn quyết định ban đầu.
Các trường hợp bị nghi về thống kê giờ giảng dạy, bị khiếu kiện... được "quan tâm" kỹ trong đợt rà soát phong giáo sư, phó giáo sư đang diễn ra.