Ủy ban Thường vụ Quốc hội bàn tiếp về luật đặc khu
Theo dự kiến chương trình phiên họp tháng 8/2018, UB Thường vụ Quốc hội có buổi thảo luận về một số vấn đề còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt (đặc khu).
Ủy ban Thường vụ Quốc hội bàn tiếp về luật đặc khu
Theo dự kiến chương trình phiên họp tháng 8/2018, UB Thường vụ Quốc hội có buổi thảo luận về một số vấn đề còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt (đặc khu).
Cử tri Đà Nẵng đề nghị Quốc hội nghiên cứu thận trọng và tiếp thu các ý kiến chuyên gia trước khi bấm nút thông qua luật đặc khu.
“Dự án luật được xây dựng nhằm góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với đặc điểm là thực hiện các chính sách kinh tế đặc thù phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam”
Với đa số đại biểu Quốc hội tán thành, sáng nay, Quốc hội đã đồng ý lùi thông qua Luật Đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong và Phú Quốc.
"Quốc hội kêu gọi đồng bào và nhân dân cả nước hãy bình tĩnh và tin tưởng vào sự quyết định của Đảng, Nhà nước", Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân nói.
Trao đổi với PV Dân trí bên hành lang Quốc hội sáng 8/6, ủy viên Thường trực UB Pháp luật của Quốc hội Bùi Văn Xuyền cho biết, cơ quan này tiếp thu các ý kiến góp ý của đại biểu Quốc hội, cử tri, thống nhất xoá bỏ quy định cho thuê đất tại đặc khu với thời hạn cao nhất tới 99 năm, chỉ duy trì mức 70 năm như Luật Đất đai hiện hành…
Câu chuyện thời gian thuê đất lên tới 99 năm đang bàn thảo để áp dụng tại 3 đặc khu đã nhận được sự quan tâm theo dõi đặc biệt của dư luận.
Tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh, thành viên Tổ tư vấn Kinh tế của Thủ tướng, chỉ ra 5 lý do mô hình đặc khu kinh tế sẽ khó thành công.
Thủ tướng khẳng định, quy định giao đất, cho thuê đất 99 năm không phải là vấn đề mấu chốt nhất, quyết định nhất của dự án Luật Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc.
“1 triệu tỷ đồng cần rót vào 3 đặc khu không có nghĩa nhà nước phải bỏ ra hết, “làm cỗ” xong rồi mời nhà đầu tư chỉ việc ngồi vào mâm cỗ bày sẵn. Nhà nước chỉ làm nên những cơ chế, vẽ ra những mô hình, đưa ra những thực đơn và bản thân nhà đầu tư sẽ mang các nguồn lực vào để nấu ra mâm cỗ…”.
Nói về quy định Thủ tướng lập Ban Tư vấn, hỗ trợ phát triển đặc khu, đại biểu Quốc hội Hoàng Quang Hàm cho rằng, cơ chế đó sẽ giúp tránh tình trạng phải xử lý cán bộ làm sai khi “việc đã rồi” nhưng Ban không nên hoạt động thường xuyên mà chỉ thực hiện giám sát theo chuyên đề…
“Nổi trội, đặc thù, đột phá là những từ được yêu thích sử dụng khi bàn về dự luật Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt nhưng đọc xong thấy các chính sách cơ bản vẫn xây dựng trên tư duy cũ. Thuế đáng ra 20% xuống 10%, đất từ giao 70 năm lên 99 năm… thì gọi là nổi trội trong khi cái cần đánh giá là hiệu quả của đặc khu” – Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển nhận xét.