Xét xử ông Đinh La Thăng, Vũ Huy Hoàng trước Tết Nguyên đán
Theo Chánh án TAND TP Hà Nội, dự kiến từ nay đến Tết Nguyên đán, TAND TP Hà Nội sẽ xét xử các vụ án liên quan đến các ông Đinh La Thăng, Vũ Huy Hoàng.
Xét xử ông Đinh La Thăng, Vũ Huy Hoàng trước Tết Nguyên đán
Theo Chánh án TAND TP Hà Nội, dự kiến từ nay đến Tết Nguyên đán, TAND TP Hà Nội sẽ xét xử các vụ án liên quan đến các ông Đinh La Thăng, Vũ Huy Hoàng.
Ngày 26/10, VKSND Tối cao ban hành cáo trạng truy tố ông Đinh La Thăng (cựu Bộ trưởng Bộ GTVT) và ông Nguyễn Hồng Trường (cựu Thứ trưởng Bộ này) cùng 5 bị can về tội Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
Cơ quan điều tra xác định ông Nguyễn Văn Thể (khi là Thứ trưởng Bộ GTVT, nay là Bộ trưởng GTVT) ký 3 văn bản không đúng quy định của pháp luật.
Tại hội nghị triển khai công tác năm 2019 sáng 15/11, ông Lê Xuân Hồng- Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự Hà Nội “than thở” việc gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc trong thu hồi tài sản các đại án lớn. Điển hình như vụ ông Đinh La Thăng và đồng phạm thi hành án 831 tỷ đồng, trong đó riêng ông Thăng là trên 600 tỷ đồng, nhưng tài sản hiện nay chỉ có 1 nhà chung cư.
Cục Thi hành án dân sự TP Hà Nội xác minh 2 căn hộ của ông Đinh La Thăng ở Mỹ Đình để phục vụ thi hành án.
Cơ quan thi hành án đang tiến hành các bước tiếp nhận vụ việc từ tòa án chuyển sang, đồng thời xác minh tài sản của ông Đinh La Thăng để đảm bảo thi hành án, trong đó có việc phải bồi thường 600 tỉ đồng.
Phúc thẩm vụ ông Đinh La Thăng cùng đồng phạm làm thất thoát 800 tỷ của PVN tại Oceanbank, duy nhất 1 người thoát án.
Theo bản án sơ thẩm, ông Đinh La Thăng và các đồng phạm đã bỏ qua yêu cầu của các Bộ ngành chuyên môn để góp tiền của PVN vào OceanBank. Thậm chí, các bị cáo còn ra nghị quyết góp vốn trước, xin ý kiến Thủ tướng sau.
Luật sư cho rằng, Văn phòng Chính phủ là nơi truyền đạt ý kiến của Thủ tướng về việc góp hoặc thoái vốn của Tập đoàn Dầu khí (PVN) vào Ngân hàng TMCP Đại Dương, nên cần triệu tập đại diện cơ quan này đến tòa để làm rõ một số nội dung.
Ông Đinh La Thăng kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm tuyên phạt ông 18 năm tù và đề nghị TAND Cấp cao tại Hà Nội xem xét lại cả về tội danh, hình phạt và trách nhiệm dân sự của mình.
Tại phiên tòa sáng 8-6, TAND Cấp cao cho rằng bị cáo Đinh Mạnh Thắng, em trai ông Đinh La Thăng, đã thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải nên tuyên phạt 7 năm tù, giảm 2 năm tù so với bản án phúc thẩm.
Nói lời sau cùng trước khi tòa nghị án chiều 11-5, ông Đinh La Thăng tha thiết mong HĐXX trên cơ sở các chứng cứ xem xét công tâm, khách quan và chuyển tội danh thành tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
Đại diện Viện KSND Cấp cao cho rằng kháng cáo kêu oan, đề nghị thay đổi tội danh của bị cáo Đinh La Thăng không có căn cứ. Bị cáo Thăng cũng không có tình tiết giảm nhẹ mới.
Hai bản án (đều chưa có hiệu lực) xét xử 2 vụ án của ông Đinh La Thăng và các đồng phạm đã tuyên, buộc ông Thăng phải bồi thường tổng số tiền là 630 tỉ đồng.
Ông Đinh La Thăng khai do "đổ bể" việc lập ngân hàng riêng của ngành dầu khí, PVN quyết định đổ tiền vào Oceanbank.
Liên quan đến bản án buộc tội ông Đinh La Thăng cùng các thuộc cấp phạm tội “cố ý làm trái…” và “tham ô tài sản” xảy ra tại Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN) và Tổng công ty xây lắp dầu khí (PVC), ông Đinh La Thăng cùng các thuộc cấp của mình đã có đơn kháng cáo xin xem xét lại tội danh và kêu oan.
Ngày 26-1, cha của hai ông Đinh La Thăng và Đinh Mạnh Thắng đã mất. Nhiều bạn đọc thắc mắc theo quy định của pháp luật hiện hành thì hai ông Đinh La Thăng và Đinh Mạnh Thắng (đều đang bị tạm giam) có được về chịu tang cha hay không?
TAND TP Hà Nội tuyên phạt ông Đinh La Thăng 13 năm tù về tội Cố ý làm trái, ông Trịnh Xuân Thanh tù chung thân về hai tội tham ô và cố ý làm trái...
“Từ hôm vào trại tạm giam, bị cáo luôn rơi nước mắt khi nhớ về hai con gái và vợ. Bị cáo thấy mình có lỗi với anh Thăng và các anh lãnh đạo tập đoàn”
Trong vụ án xét xử ông Đinh La Thăng, có một cặp vợ chồng đều là bị cáo bị VKSND Tối cao truy tố về tội Tham ô tài sản.
Hình ảnh ông Đinh La Thăng bị còng tay trước phiên xét xử khiến nhiều người băn khoăn và không khỏi ám ảnh.
Ông Phan Trung Hoài, luật sư bào chữa cho ông Đinh La Thăng có những chia sẻ nhanh với báo chí sau hai ngày xét xử.
Việc đưa ra xét xử ông Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh, cho thấy quyết tâm lớn của Đảng, Nhà nước trong công cuộc phòng chống tham nhũng. Đồng thời cũng cho thấy việc xử lý tham nhũng không có vùng cấm, dù đó là người có chức vụ, hay một người dân bình thường.
Khoảng 18h ngày 8/1, sau khi kết thúc phiên tòa, ông Đinh La Thăng được các cảnh sát lấy dù che chắn, đưa ra ôtô về trại giam.
Chiều nay, 8.1, HĐXX tiếp tục thẩm vấn các bị cáo trong vụ án cố ý làm trái và tham ô tài sản xảy ra tại PVN và PVC để làm rõ việc PVN cho tạm ứng hàng ngàn tỉ đồng dẫn đến thất thoát...
Đặc biệt, phiên tòa có sự tham gia của đại diện điều tra viên đã điều tra vụ án
Tuyến đường trước cổng tòa án TP Hà Nội bị phong tỏa, cảnh sát hình sự và cơ động có mặt từ sáng sớm bảo vệ an ninh quanh khu vực.
“Trảm tướng” là từ liên tục được nói đến dưới thời ông Đinh La Thăng làm Bộ trưởng GTVT. Tuy nhiên, nhiều người bị cách chức đã vừa được quay về ghế cũ.
Không vành móng ngựa, đảm bảo tối đa nguyên tắc suy đoán vô tội, đại diện cơ quan truy tố ngồi đối diện với luật sư... Đó là một số điểm mới tại phiên toà xét xử ông Đinh La Thăng và đồng phạm trong vụ án xảy ra tại PVC, ngày 8/1 - thẩm phán Trương Việt Toàn, Phó Chánh tòa Hình sự TAND TP Hà Nội, cho biết.
Trong một tháng (8/12/2017-8/1), ông Đinh La Thăng bị bắt và hầu tòa.