Ông Trịnh Văn Quyết mong sớm được "bán tài sản giá trị nhất" khắc phục hậu quả
Ông Trịnh Văn Quyết tiếp tục mong muốn được tạo điều kiện sớm bán toàn bộ tài sản để khắc phục hậu quả, trong đó giá trị nhất là 30% cổ phần tại FLC.
Ông Trịnh Văn Quyết mong sớm được "bán tài sản giá trị nhất" khắc phục hậu quả
Ông Trịnh Văn Quyết tiếp tục mong muốn được tạo điều kiện sớm bán toàn bộ tài sản để khắc phục hậu quả, trong đó giá trị nhất là 30% cổ phần tại FLC.
Tại phiên toà, người thân, họ hàng của Trịnh Văn Quyết thừa nhận hành vi phạm tội. Tuy nhiên, những người này khẳng định chỉ cho mượn giấy tờ và không được hưởng lợi gì từ hành vi thao túng thị trường hay lừa đảo.
Doãn Văn Phương (SN 1977), Tổng Giám đốc FLC, Chủ tịch HĐQT Công ty Faros) đang bỏ trốn, không có mặt tại phiên xử bị cáo Trịnh Văn Quyết và đồng phạm.
Trước phiên xét xử, có tới hơn tới 4.000 người ký tên xin giảm nhẹ cho ông Trịnh Văn Quyết và các bị cáo khác, đồng thời ông Quyết và gia đình vẫn đang nỗ lực khắc phục hậu quả của vụ án.
Công ty cổ phần Tập đoàn FLC vừa nhận được 28 quyết định về cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế.
Do vướng mắc thủ tục nên TP.Sầm Sơn chưa thể đấu thầu quyền khai thác các Hubway do FLC tự nguyện trả lại.
Trong quá trình điều tra, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết khai nhận hành vi phạm tội và khắc phục hậu quả số tiền hơn 189,5 tỷ đồng.
Trong số nhóm bị can có vai trò đồng phạm giúp anh em nhà Trịnh Văn khống vốn, nổi lên vai trò quan trọng của người anh họ, em rể.
Theo Kết luận điều tra của cơ quan công an, bị can Doãn Văn Phương (cựu Tổng Giám đốc Tập đoàn FLC) đã bỏ trốn, được xác định là xuất cảnh sang Vương quốc Anh.
Nhàđầutư22 đối tượng nguyên là lãnh đạo Công ty CP Xây dựng Faros, các công ty thuộc Tập đoàn FLC, Công ty kiểm toán và người thân của Trịnh Văn Quyết có hành vi đồng phạm, giúp sức tích cực cho Trịnh Văn Quyết thao túng thị trường chứng khoán.
Do không có người tham gia đăng ký hồ sơ nên chiếc du thuyền FLC Albatross của cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết đang được thông báo đấu giá lần 6 với giá giảm gần 10 tỷ đồng so với lần đầu tiên.
HNX cho biết sẽ xem xét hủy niêm yết bắt buộc đối với cổ phiếu KLF do tổ chức niêm yết vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ công bố thông tin.
Vào ngày 1/12/2023 tới đây, CTCP Tập đoàn FLC dự kiến sẽ chốt danh sách cổ đông tham dự Đại hội đồng cổ đông bất thường năm 2023.
Ông Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch Công ty cổ phần Tập đoàn FLC bị khởi tố và bị bắt tạm giam ngày 29/3/2022 để điều tra hành vi thao túng thị trường chứng khoán. Theo báo cáo của doanh nghiệp này, đến nay ông Văn Quyết đang có ảnh hưởng lớn tại doanh nghiệp này khi sở hữu khá nhiều cổ phần.
FLC đã đầu tư xây dựng 14 hubway phục vụ du khách trên bãi biển Sầm Sơn, tuy nhiên kinh doanh thua lỗ.
Sau 12 năm gắn bó, nắm giữ nhiều vị trí chủ chốt của tập đoàn FLC, bà Bùi Hải Huyền - Tổng Giám đốc FLc vừa nộp đơn xin từ nhiệm từ ngày 27/2.
Theo công văn số 2037 ngày 23/11/2022 của UBND tỉnh Hòa Bình, UBND tỉnh này đồng ý chủ trương chấm dứt hoạt động của dự án Quần thể du lịch, nghỉ dưỡng và sân golf Yên Thủy tại xã Hữu Lợi và thị trấn Hàng Trạm (huyện Yên Thủy) do Công ty CP Tập đoàn FLC là nhà đầu tư.
Sau quyết định bổ nhiệm ông Nguyễn Công Tuấn làm Phó Tổng giám đốc, FLC Stone đã nâng tổng số thành viên ban điều hành lên 2 người.
Trong số 7 cổ phiếu của hệ sinh thái FLC đã có ROS bị hủy niêm yết bắt buộc trên HoSE; FLC và HAI bị đình chỉ giao dịch; GAB, ART, KLF và AMD bị cảnh báo.
Do liên tục vi phạm quy định công bố thông tin và hiện chưa khắc phục, HoSE sẽ chuyển FLC từ diện hạn chế giao dịch sang đình chỉ giao dịch.
Các doanh nghiệp niêm yết phải nộp báo cáo tài chính năm 2021 đã kiểm toán chậm nhất vào ngày 31/3, nhưng đến hôm nay, cả FLC, ROS và HAI vẫn chưa công bố thông tin.
Sau khi ông Trịnh Văn Quyết bị khởi tố, bắt giam, Tập đoàn FLC đã bố trí nhân sự mới cho vị trí Chủ tịch HĐQT.
Thị trường hồi phục tăng điểm nhưng trớ trêu là trong "họ" cổ phiếu FLC vẫn không có một mã nào tăng giá, hầu hết giảm sâu. Nhiều nhà đầu tư mất sạch lãi, lỗ nặng và… "kêu cứu" ông Trịnh Văn Quyết.
Chỉ trong vòng một vài giây, cổ phiếu SHB đã đổi trạng thái từ giảm lên tăng trần. Và cũng chỉ mất ít phút, cổ phiếu "họ" FLC đưa nhà đầu tư đi từ cảm xúc hưng phấn đến bàng hoàng rồi thở phào.
Với việc Bamboo Airways tăng vốn từ 7.000 tỷ đồng lên 10.500 tỷ đồng, tỷ lệ sở hữu của FLC tại hãng bay này đã giảm xuống còn 39,4% và có thể sẽ không được ghi nhận là công ty con của FLC.
trí Gần 21.500 tỷ đồng là số tiền mà giới đầu tư đã giải ngân vào thị trường chứng khoán trong phiên 11/1. Hơn 600 mã cổ phiếu tăng giá, 111 mã tăng trần, trong số đó cổ phiếu "họ FLC" nhuộm sắc tím.
Bữa tiệc của cổ phiếu vừa và nhỏ đã bắt đầu trong dịp cuối năm và "họ FLC" cũng dường như đang "kiểm chứng" lại những lời hứa của đại gia Trịnh Văn Quyết.
Trước thềm sáp nhập, công ty cổ phần Đầu tư khai khoáng và Quản lý tài sản FLC (GAB) và công ty cổ phần Đầu tư và Khoáng sản FLC Stone (AMD) vừa ra nghị quyết bổ nhiệm bà Vũ Thị Minh Huệ vào vị trí Chủ tịch HĐQT thay thế vị trí của ông Nguyễn Đức Công.
Tập đoàn FLC vừa có quyết định bổ nhiệm bà Lê Thị Trúc Quỳnh làm Phó Tổng Giám đốc kể từ ngày 19/8. Trước đó, tập đoàn cũng đã bổ nhiệm bà Đặng Thị Lưu Vân đảm nhiệm chức vụ này.
Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết từng tuyên bố trong năm nay sẽ chi khoảng 1.500 - 2.000 tỷ đồng để mua cổ phiếu FLC, qua đó đưa mã này từ mức "trà đá" trở về mệnh giá.