6 nội dung thanh, kiểm tra các khâu của tuyển sinh đại học năm học 2024-2025
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành hướng dẫn thanh tra, kiểm tra công tác tuyển sinh các trình độ của giáo dục đại học, trình độ cao đẳng ngành giáo dục mầm non.
6 nội dung thanh, kiểm tra các khâu của tuyển sinh đại học năm học 2024-2025
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành hướng dẫn thanh tra, kiểm tra công tác tuyển sinh các trình độ của giáo dục đại học, trình độ cao đẳng ngành giáo dục mầm non.
Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THPT toàn quốc năm 2024 là khoảng 99,4%. Đây cũng là tỷ lệ tốt nghiệp cao nhất trong vòng 10 năm qua.
Thực hiện kế hoạch tuyển sinh năm 2024, Bộ GD&ĐT đề nghị sở GD&ĐT các tỉnh, thành phố triển khai 7 việc cần làm.
Nhiều trường đại học sẽ tăng chỉ tiêu tuyển sinh trong năm 2024, đồng thời giảm phương án xét tuyển học bạ nhằm nâng cao chất lượng sinh viên.
Bộ Công an vừa công bố dạng thức, đề tham khảo kỳ thi đánh giá tuyển sinh riêng năm 2023, cơ bản giống năm trước.
Theo báo cáo của Bộ GD&ĐT, 2 ngành Kinh doanh và Quản lý, Máy tính và Công nghệ thông tin đứng đầu danh sách các ngành có tỉ lệ tuyển sinh cao nhất năm 2022.
Bên cạnh tăng thêm lựa chọn cho thí sinh khi đăng ký phương thức xét tuyển, cũng có ý kiến lo ngại xu hướng này làm tăng áp lực thi cử cho thí sinh.
Bộ GD&ĐT đang lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 03/2022/TT-BGDĐT ban hành quy định về việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh đại học, thạc sĩ, tiến sĩ và chỉ tiêu tuyển sinh cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non.
Dự kiến công tác tuyển sinh đại học năm 2023 sẽ có một số điều chỉnh về kỹ thuật, lịch trình sớm hơn và thay đổi trong cách tính điểm ưu tiên.
Bộ GD&ĐT dự kiến tuyển sinh năm 2023 và các năm tiếp theo về cơ bản sẽ giữ ổn định như năm 2022, đồng thời loại bỏ phương thức không phù hợp.
Bộ GD&ĐT đề nghị các trường đại học loại bỏ những phương án tuyển sinh phức tạp gây ảnh hưởng đến các thí sinh.
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội chính thức công bố thông tin tuyển sinh ĐH hệ chính quy năm 2021.
Theo bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH (Bộ GD&ĐT), vì lịch thi THPT quốc gia 2020 lùi vào cuối tháng 7 nên lịch tuyển sinh đợt 1 của các trường ĐH cũng phải lùi 1 tháng so với kế hoạch.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã công bố Dự thảo Thông tư ban hành Quy chế tuyển sinh trình độ đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) ngành giáo dục mầm non để các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia góp ý kiến đến hết ngày 21/2/2020. Theo đó, kỳ thi THPT quốc gia năm 2020 sẽ có một số sửa đổi, bổ sung về quy chế.
Trong mùa tuyển sinh đại học 2019, dự kiến ngành sư phạm, y khoa sẽ có ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào (điểm sàn) riêng.
Bộ GD&ĐT dự kiến sẽ điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung 6 vấn đề tuyển sinh trong Quy chế vào các trường đại học, cao đẳng năm 2019.
Thời điểm này các địa phương đã chấm xong bài thi THPT quốc gia 2018, nhiều trường ĐH nghe ngóng tình hình điểm thi có khả năng thấp hơn năm ngoái, nên đã dự kiến xác định lại điểm tối thiểu nhận hồ sơ xét tuyển vào các ngành.
Lãnh đạo A83 – Bộ Công an cho biết, trong những năm gần đây, ngành công an đã phát hiện, đấu tranh và xử lý nhiều trường hợp sử dụng thiết bị công nghệ cao để gian lận trong thi cử. Do đó, ngụy trang gian lận thi kiểu nào cũng sẽ bị phát hiện.
Một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã mở ra những lớp chống trượt tốt nghiệp ở kỳ thi THPT quốc gia 2018.
Dự thảo quy định về việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh trình độ trung cấp, cao đẳng, thạc sĩ, tiến sĩ (gọi tắt là Dự thảo) vừa được Bộ GD-ĐT công bố có nhiều điểm được coi là khá "thoáng". Tuy nhiên, bên cạnh sự tán đồng còn có nhiều ý kiến lo ngại những dự kiến mới sẽ đi kèm với “kẽ hở” trong tuyển sinh.Quảng Ninh cho biết vấn đề này mới chỉ dừng lại ở góc độ đang xem xét.
Theo Đề án tuyển sinh đại học hệ chính quy trong điều kiện tự chủ từ năm 2018 (giai đoạn 2018-2020 và từ 2021) của trường ĐH Kinh tế quốc dân có nhiều điểm thay đổi theo hướng kết hợp đa phương thức và sẽ tuyển sinh 2 kỳ/năm.
Không chỉ thay đổi, bổ sung tổ hợp xét tuyển, nhiều trường đại học còn tăng cường phương thức tuyển sinh và mở thêm ngành mới.
Nhiều trường ĐH "ngã ngửa" vì tỉ lệ thí sinh xác nhận nhập học thấp hơn nhiều so với dự kiến. Các chuyên gia cho rằng, tỉ lệ nhập học thấp chủ yếu xảy ra ở các ngành/trường kém thu hút thí sinh.
Ông Lê Anh Phương, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm - ĐH Huế cho biết tính trung bình thì mức điểm trúng tuyển vào trường ông là trên 21.
Các nhà giáo, nhà quản lý giáo dục cơ sở thẳng thắn nhìn nhận, hiện tượng điểm chuẩn đầu vào một số ngành sư phạm thấp có một phần nguyên nhân do đào tạo tràn lan.
Theo GS Phạm Quang Hưng (giảng dạy và nghiên cứu tại Đại học Virginia, Hoa Kỳ), nguyên tắc tuyển sinh đại học ở Việt Nam quá coi trọng điểm số, lấy điểm số làm thước đo chính là nguyên nhân nảy sinh những bất cập phức tạp.
Với phương thức xét tuyển như năm nay, đợt xét tuyển bổ sung sẽ không còn nhiều cơ hội cho các thí sinh ở những ngành, trường hot như năm ngoái.
Các cán bộ tiếp nhận việc điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển của thí sinh gặp không ít những tình huống khó xử, thậm chí có thể nói là dở khóc dở cười cho đến những ngày cuối cùng của đợt đăng ký xét tuyển.
Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội đã kiểm tra hồ sơ gốc khám sức khỏe của thí sinh Nguyễn Viết Kiên và giải quyết bằng cách đề nghị gia đình cho em Kiên đi khám lại thị lực.