Cần lộ trình cho tự chủ đại học
Có tình trạng sau khi cho thí điểm tự chủ đại học, một số trường nâng học phí dịch vụ lên khiến cử tri than phiền học phí quá cao
Cần lộ trình cho tự chủ đại học
Có tình trạng sau khi cho thí điểm tự chủ đại học, một số trường nâng học phí dịch vụ lên khiến cử tri than phiền học phí quá cao
Chỉ có nhà nước mới có thể giúp các trường đại học gỡ bỏ các trở ngại và rào cản để tiến trình tự chủ của họ trở thành thực chất, không đối phó, không hình thức, không giả dối; và chỉ có như vậy thì mới mong thay đổi được hình ảnh của giáo dục đại học Việt Nam.
Bộ GD&ĐT đang xây dựng Đề án trình Chính phủ thí điểm bỏ bộ chủ quản đối với 3 trường ĐH là trường ĐH Kinh tế TPHCM, trường ĐH Kinh tế quốc dân và trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Tuy nhiên, chính lãnh đạo một trong ba trường ĐH nói trên thừa nhận, chưa thể mường tượng hết những khó khăn, thuận lợi khi thực hiện đề án này, thực tế vướng đến đâu sẽ gỡ đến đó.
Chiều 12/6, thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học. Tại phiên thảo luận, đại biểu (ĐB) Nguyễn Thị Lan (Hà Nội) cho rằng, dự thảo luật đã quy định rõ hơn về quy chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục đại học.
Ba trường đại học gồm Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM và Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đang xây dựng đề án không trực thuộc cơ quan chủ quản Bộ GD-ĐT. Đây là yêu cầu từ Bộ GD-ĐT để đẩy mạnh việc tự chủ đại học.
Đó là ý kiến của bà Nguyễn Thị Doan, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam, nguyên Phó Chủ tịch nước tại phiên họp của Ủy ban quốc gia Đổi mới giáo dục đào tạo và Hội đồng quốc gia Giáo dục và phát triển nhân lực mới đây.
TS Vũ Ngọc Hoàng, Ủy viên Hội đồng Lý luận TW, Nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, Nguyên Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương cho rằng, giáo dục là công việc của cộng đồng nhưng nhiều khi nhà nước lại vượt quá giới hạn cần thiết, bao cấp, ôm đồm và trực tiếp làm thay, trong khi nguồn lực tài chính và các chức năng, điều kiện khác không hội đủ.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã đề nghị như vậy với Bộ GD&ĐT trong buổi làm việc với cán bộ, giảng viên trường Đại học Thương mại ngày 30/1.
Luật Giáo dục Đại học sửa đổi, bổ sung cần có những cơ chế thoáng hơn về tự chủ. Trong đó, cần giải quyết nút thắt về vấn đề tự chủ nhân sự và tài chính để giúp các trường đại học công lập có cơ hội phát triển tốt hơn.
Nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM - ông Nguyễn Kim Hồng - khẳng định chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm đã làm xong phận sự, nhưng các trường sư phạm sẽ "không dám tự chủ". Bởi vì, với mức học phí 8 triệu đồng/ năm, việc trả lương theo thang bậc Nhà nước đã là rất khó.