"Cải tiến chữ quốc ngữ" của PGS Bùi Hiền được cấp bản quyền
Cục Bản quyền tác giả (Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch) đã chính thức cấp bản quyền cho tác phẩm Bài viết về cải tiến chữ quốc ngữ của PGS-TS Bùi Hiền.
"Cải tiến chữ quốc ngữ" của PGS Bùi Hiền được cấp bản quyền
Cục Bản quyền tác giả (Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch) đã chính thức cấp bản quyền cho tác phẩm Bài viết về cải tiến chữ quốc ngữ của PGS-TS Bùi Hiền.
“Gia đình, bạn bè rất lo tôi sốc trước những lời ném đá, công kích của dư luận sẽ đột quỵ. Có người còn nguyền rủa tôi nên… chết đi, tôi đọc chỉ thấy buồn cười”, PGS.TS Bùi Hiền có cuộc trò chuyện cởi mở với PV Dân trí chiều ngày 27/12.
Trong khi dư luận "dậy sóng" về phần một cải tiến phụ âm "Tiếq Việt" chưa lâu, PGS.TS Bùi Hiền - nguyên Phó hiệu trưởng ĐH Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội tiếp tục hoàn thiện công trình nghiên cứu 40 năm và quyết định công bố phần 2 (trọn vẹn công trình) sớm hơn dự định.
Theo GS. Phạm Quang Tuấn (từng là thành viên ban biên tập của 2 tạp chí quốc tế International Journal of Refrigeration và Journal of Food Process Engineering), chữ Quốc ngữ của Việt Nam bây giờ đã là một loại chữ viết rất giản dị và dễ học so với các chữ viết khác trên thế giới, do vậy không cần thiết cải biên.
“Hình như mọi người đang quan trọng hóa vấn đề, thấy phương án PGS.TS. Bùi Hiền đưa ra là quá lạ, quá khó, nên ra sức chỉ trích” - Tổng Thư kí Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, PSG.TS. Phạm Văn Tình cho rằng, dư luận nên tôn trọng tác giả - vốn là một nhà giáo, nhà khoa học tâm huyết.
"Luật giáo dục" phải viết là "luật záo zụk", "nhà nước" là "n'à nướk", "ngôn ngữ" là "qôn qữ"... Cách viết Tiếng Việt cải tiến mà PGS.TS. Bùi Hiển (nguyên Hiệu phó trường ĐHSP Ngoại ngữ Hà Nội) trong cuốn sách vừa xuất bản gần đây đang gây tranh cãi lớn trong dư luận.