Rút đề xuất chi hơn 9.000 tỷ đồng miễn học phí cho con giáo viên
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa bỏ đề xuất chi khoảng 9.200 tỷ đồng miễn học phí cho con nhà giáo tại dự thảo Luật Nhà giáo mới nhất.
Rút đề xuất chi hơn 9.000 tỷ đồng miễn học phí cho con giáo viên
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa bỏ đề xuất chi khoảng 9.200 tỷ đồng miễn học phí cho con nhà giáo tại dự thảo Luật Nhà giáo mới nhất.
Hiện có 6 tỉnh thành chính thức miễn 100% học phí cho trẻ mầm non, học sinh các cấp trong năm học 2024-2025.
HĐND TP Đà Nẵng đã thông qua Nghị quyết hỗ trợ học phí đối với trẻ mầm non và học sinh phổ thông năm học 2024-2025.
Tại dự thảo Nghị quyết phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo 3-5 tuổi, Bộ GDĐT đề xuất hỗ trợ 9 tháng tiền ăn trưa cho trẻ mẫu giáo 3-5 tuổi ở vùng khó khăn.
Tại dự thảo Nghị quyết phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo 3-5 tuổi, Bộ GDĐT đề xuất hỗ trợ 9 tháng tiền ăn trưa cho trẻ mẫu giáo 3-5 tuổi ở vùng khó khăn.
Bộ GD&ĐT cũng yêu cầu các địa phương thực hiện chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và hỗ trợ tiền đóng học phí theo đúng quy định tại Nghị định 81.
Ngày 31/12/2023, Chính phủ ban hành Nghị định số 97/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/2021/NĐ-CP ngày 27/8/2021 quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục (Nghị định 97).
Bên cạnh Tp.Hải Phòng, Đà Nẵng, Bà Rịa-Vũng Tàu là những địa phương đầu tiên miễn học phí, hiện nay một số tỉnh khác cũng đang xem xét.
Chiều ngày 14/7, kỳ họp Hội đồng nhân dân TP. Đà Nẵng đã thông qua tờ trình hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non và học sinh phổ thông trong năm học 2022 - 2023.
Cử tri tỉnh Thừa Thiên-Huế nêu kiến nghị tới bộ GD&ĐT: “Học phí bậc đại học đang tăng cao gây khó khăn cho nhiều gia đình có con em theo học, cơ hội theo học các trường chất lượng cho sinh viên nghèo có học lực khá, giỏi bị thu hẹp. Đề nghị Bộ xem xét điều chỉnh giảm học phí đại học”, theo Vietnamnet.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 145/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 2-10-2015 của Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021.
Ngoài miễn học phí cho trẻ 5 tuổi, học sinh THCS công lập, Chính phủ thống nhất hỗ trợ học phí cho học sinh diện phổ cập trường ngoài công lập.
Dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) bổ sung quy định phổ cập giáo dục THCS và miễn học phí người học diện phổ cập ở cơ sở giáo dục công lập, hỗ trợ học phí đối với người học diện phổ cập ở cơ sở giáo dục ngoài công lập.
Ban soạn thảo đã bổ sung vào dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) nội dung: nâng chuẩn trình độ giáo viên mầm non từ trung cấp lên cao đẳng; miễn học phí cho học sinh bậc THCS trường công lập.
Học sinh, sinh viên sư phạm được vay tín dụng sư phạm để đóng học phí và chi trả sinh hoạt phí trong toàn khóa học. Sau khi tốt nghiệp, nếu công tác trong ngành giáo dục đủ thời gian theo quy định thì được xóa khoản vay này.
Khoảng 20 năm nay, chính sách miễn học phí đối với sinh viên Sư phạm đã tạo ra nhiều hiệu ứng tích cực trong việc thu hút nguồn nhân lực. Từ đây, nhiều học sinh con nhà nghèo có cơ hội đến với nghề “gõ đầu trẻ” và hoàn thành giấc mơ phấn trắng bục giảng.
Năm 2017 đánh dấu mốc quan trọng bởi trong những ngày cuối năm, Bộ GD&ĐT trình Chính phủ Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục hiện hành. Trong đó, có một số thay đổi đáng chú ý như miễn học phí tới cấp THCS, xếp lương nhà giáo cao nhất trong hệ thống thang bảng lương hành chính sự nghiệp và nâng chuẩn giáo viên tiểu học lên CĐ.
Với góc nhìn kinh nghiệm từ nhiều nước trên thế giới, các học giả Việt đồng tình cho rằng nên bỏ chính sách miễn học phí cho sinh viên Sư phạm, đồng thời đưa ra nhiều giải pháp thực tiễn để giải “nút thắt” cho ngành Sư phạm.
Nếu ngày ấy trường Sư phạm không miễn học phí thì có lẽ tôi đã không có cơ hội trở thành giáo viên như hôm nay. Những học trò thế hệ 8X chúng tôi ngày ấy chọn ngành Sư phạm bởi tình yêu nghề giáo và còn bởi chính sách miễn học phí.
“Hiện tại chúng ta có hai loại hình trường ngoài công lập. Đó là trường tư dịch vụ tư, trường này dành cho giới nhà giàu. Thứ hai là trường tư dịch vụ công. Tôi đồng ý không miễn học phí trường tư dịch vụ tư nhưng nếu trường tư dịch vụ công không được sự đầu tư của Nhà nước là không công bằng”.
Chính sách miễn giảm học phí cho sinh viên sư phạm đã từng là một giải pháp tối ưu vào 20 năm trước để thu hút sinh viên vào học cũng như giải quyết bài toán thiếu giáo viên. Tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay thì chính sách này cần phải thay đổi hoặc bỏ ngay lập tức.
Ngoài bậc tiểu học, học sinh bậc THCS sẽ được miễn giảm học phí theo Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục hiện hành của Bộ GD-ĐT đã làm nhiều người vui nhưng cũng lại thêm lo miễn học phí sẽ dễ phát sinh, "đẻ" ra các khoản… phụ phí mới.
Bộ GD-ĐT vừa trình Chính phủ dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục hiện hành với một số thay đổi đáng chú ý như miễn học phí tới cấp THCS, lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bảng lương.