Mới đây, cơ quan chức năng kịp thời chặn đứng hơn 100 tấn dược liệu sắp tuồn vào thị trường. Số hàng này núp bóng các mặt hàng nông sản. Sự việc gióng lên một hồi chuông cảnh báo về những hiểm họa nhãn tiền.
Mới đây, cơ quan chức năng kịp thời chặn đứng hơn 100 tấn dược liệu sắp tuồn vào thị trường. Số hàng này núp bóng các mặt hàng nông sản. Sự việc gióng lên một hồi chuông cảnh báo về những hiểm họa nhãn tiền.
Chiều ngày 22/6, lực lượng chức năng liên ngành tại Đà Nẵng phát hiện 5 container chứa dược liệu, thảo dược từ Trung Quốc nhập trái phép về cảng Đà Nẵng dưới mác hàng nông sản.
Là loại quả có tác dụng giải nhiệt, thanh mai Trung Quốc đang ồ ạt về chợ Việt với giá 110.000-130.000 đồng/kg vẫn đắt hàng.
Việt Nam đang hưởng lợi từ việc các doanh nghiệp thay đổi chuỗi cung ứng để tránh đòn thuế của Mỹ lên hàng hóa từ Trung Quốc.
Theo PGS.TS Trần Đình Thiên, việc điều chỉnh tỉ giá USD/VNĐ sẽ tác động đến lạm phát, lãi suất nên cần phải cân nhắc kỹ lưỡng. Lãi suất là chi phí nên cần tránh những cú sốc cho doanh nghiệp.
Nếu không ngăn chặn được hàng Trung Quốc mượn đường Việt Nam để xuất khẩu sang Mỹ, hàng Việt Nam cũng bị vạ lây bởi cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung
Theo Bộ Công Thương, Mumuso Việt Nam đã có dấu hiệu vi phạm các quy định pháp luật về cung cấp thông tin không đầy đủ, sai lệch, không chính xác cho người tiêu dùng, quảng cáo gây nhầm lẫn về nơi sản xuất hàng hóa nhằm cạnh tranh không lành mạnh...
Canh bạc kinh tế của Mỹ có thể gây tác động lan truyền, khi chi phí với các công ty và người tiêu dùng toàn cầu bị đẩy tăng cao.
Được quảng cáo là hàng nội địa Trung Quốc, bim bim hình cánh gà đang bày bán tràn ngập thị trường chỉ 1.200-3.000 đồng/gói. Do giá siêu rẻ nên nhiều bà mẹ đặt mua một lúc cả mấy trăm gói về cho các con ăn thỏa thích ngày hè.
Vỏ bên ngoài màu trắng rất giống với dưa lê Việt nhưng trọng lượng của dưa lê bí ngô Trung Quốc lại gấp 2-3 lần dưa lê Việt. Loại dưa này đang đổ bộ và được bày bán tràn ngập thị trường, giá dao động từ 15.000-20.000 đồng/kg.
Những chiếc bánh mì que Trung Quốc giá chỉ 3.000-4.000 đồng/chiếc, dài khoảng một gang tay, được quảng cáo là làm từ ngàn lớp bánh với đủ loại nhân... đang đổ bộ và gây cơn sốt. Đáng chú ý, loại bánh này có thể để được 3-6 tháng mà không sợ hỏng.
Một công ty không có thật vô tư nhập hàng lậu từ Trung Quốc về Việt Nam tiêu thụ, qua mặt hàng loạt cơ quan chức năng.
Củ mã thầy lấy buôn chỉ 13.000-16.000 đồng/kg, ra khỏi chợ đầu mối Long Biên ngay lập tức được bán với giá 40.000-50.000 đồng/kg. Nhiều người mua củ này về chế biến thành đủ món vì nghĩ đó là đặc sản Việt Nam mà không hề hay biết có rất nhiều hàng Trung Quốc đội lốt.
Mặc dù mới bước vào đầu mùa hè, song kem Trung Quốc đã phủ sóng khắp thị trường, được người dân ồ ạt mua về ăn giải nhiệt bởi được gắn mác “hàng nội địa Trung Quốc”, và quan trọng hơn là giá loại kem này khá rẻ.
Những ngày gần đây, trên mạng xã hội rộ nên mốt ăn bánh kẹo có xuất xứ nội địa Trung Quốc. Mặc dù giá cả của những loại bánh kẹo này không hề rẻ nhưng lại rất được lòng người ăn vì mẫu mã đẹp, ngon và đảm bảo.
Bánh trôi tàu - món ăn vặt được nhiều người ưa chuộng mỗi khi đông về. Nhưng để không phải ra đường tìm nơi bán giữa trời giá buốt, chị em năm nay có thể đặt mua bánh trôi tàu của Trung Quốc, nấu 15 phút là xong. Loại bánh được quảng cáo để cả năm không hỏng.
Được quảng cáo là loại rau tiến vua, đặc sản nổi tiếng ở vùng đất Sapa (Lào Cai) - cải mầm đá khiến chị em Hà thành tranh nhau mua với giá từ 50.000-60.000 đồng/kg. Thế nhưng, ít ai biết, không ít cải mầm đá có bán trên thị trường hiện nay là hàng Trung Quốc đội lốt, còn Sapa có rất ít và chưa đến mùa thu hoạch.
Trong khi các công ty nước ngoài đang “thoát ly” khỏi Trung Quốc vì mức giá nhân công tăng quá cao thì các công ty Việt Nam vẫn “chuộng” nhập hàng Trung Quốc về bán.
Rất nhiều loại hàng hóa được sản xuất tại Trung Quốc rồi nhập về Việt Nam bán dưới thương hiệu hàng Việt. Nhưng để có được những mối làm ăn đó, phải kể đến sự hiện diện của vô vàn thương lái Trung Quốc tại Việt Nam.
Mũ bảo hiểm full face của Trung Quốc, nhập vào giá khoảng 250.000 đồng/cái, bán ra 750.000 đồng/cái. Hay bất cứ mặt hàng gì cũng đều được áp dụng cách tính giá đó, đây được xem như là quy tắc chung. Thậm chí, hàng càng có thương hiệu như kiểu khăn lụa Khaisilk, ăn chênh lệch lại càng cao.
Trao đổi với phóng viên Dân Trí sáng nay (31/10) về số lụa từ Trung Quốc mà Khaisilk nói nhập về Việt Nam, đại diện Tổng cục Hải quan cho biết, trong sáng nay đã đề nghị Cục Công nghệ Thông tin truy xuất số lượng nhập khẩu lụa Trung Quốc về Việt Nam trong hệ thống dữ liệu điện tử và sẽ có báo cáo sớm nhất cho cơ quan chức năng và dư luận.
Khaisilk thừa nhận bán lụa Trung Quốc gắn mác “made in Việt Nam” trong một thời gian dài. Thực tế việc hàng Trung Quốc “đội lốt” hàng Việt đã tồn tại từ lâu, chỉ có điều không ngờ một DN tiếng tăm như Khaisilk cũng lại đi theo con đường nhập nhèm “tranh tối tranh sáng” ấy. Và sau Khaisilk nếu làm nghiêm sẽ còn nhiều tên tuổi 'chưa bị lộ' được bóc trần.
Sau khi Khaisilk thừa nhận cung cách làm ăn tầm thường: cắt mác "made in China" để gắn mác "made in Vietnam" khiến nhiều người tiêu dùng phẫn nộ, các chuyên gia về thương hiệu, luật pháp lần lượt chia sẻ góc nhìn, đánh giá và tỏ rõ sự thất vọng đối với một thương hiệu Việt có bề dày 30 năm này.
Táo đá, táo mini, táo tàu, táo đường, táo cherry là tên 5 loại táo Trung Quốc đang bán ngập chợ Việt Nam thời điểm này. Nếu người tiêu dùng không biết cách phân biệt, rất có thể sẽ chọn mua nhầm các loại táo của Trung Quốc dù không mong muốn.
Một chiếc chân gà muối giá 10.000 đồng, gói 100g giá 30.000 đồng, gói 180g giá 50.000 đồng,... Chân gà muối đóng trong bao bì toàn chữ Trung Quốc đang được bày bán tràn ngập chợ mạng, trở thành món ăn vặt hay món nhậu khoái khẩu của nhiều người gần đây.
Hàng loạt các thương hiệu nước hoa nổi tiếng như Gucci, Chanel, Blugari, Gio... được bày bán công khai với giá chỉ từ 20.000 - 50.000 đồng. Những chai nước hoa giả được các tiểu thương đóng bao bì, logo, mã vạch y như thật khiến khách hàng không thể phân biệt được đâu là thật, giả.