'Siêu' dự án 44.000 tỷ dưới chân Đèo Hải Vân vướng giải phóng mặt bằng
Dự án Khu phức hợp du lịch và đô thị nghỉ dưỡng Làng Vân chậm bàn giao mặt bằng và lần đầu tiên Đà Nẵng phải thực hiện cưỡng chế kiểm đếm bắt buộc.
'Siêu' dự án 44.000 tỷ dưới chân Đèo Hải Vân vướng giải phóng mặt bằng
Dự án Khu phức hợp du lịch và đô thị nghỉ dưỡng Làng Vân chậm bàn giao mặt bằng và lần đầu tiên Đà Nẵng phải thực hiện cưỡng chế kiểm đếm bắt buộc.
Dự án này được xem là một trong những công trình trọng điểm, không chỉ mang ý nghĩa lớn về cơ sở hạ tầng giao thông, mà còn là biểu tượng cho mối quan hệ hợp tác giữa Đà Nẵng và Quảng Nam.
Dự án cao tốc Hòa Liên – Túy Loan có chiều dài 11,5km, đi qua 3 xã của huyện Hòa Vang (TP. Đà Nẵng), với tổng vốn đầu tư hơn 2.000 tỷ đồng. Đến nay, tuyến đường đã thi công nhiều km nhưng không được liền mạch do vướng mắc giải phóng mặt bằng.
Đến thời điểm này, thành phố Đà Nẵng đã giải phóng mặt bằng bàn giao cho đơn vị thi công hơn 10 km trong tổng 11,47 km mặt bằng dự án cao tốc Hòa Liên - Túy Loan.
Theo ông Võ Nguyên Chương, Phó Giám đốc Sở TN&MT TP. Đà Nẵng, chưa có dự án nào đẩy nhanh tiến độ như dự án cao tốc Hòa Liên - Túy Loan, việc chậm tiến độ giải phóng mặt bằng là do yêu cầu quá khắt khe của Trung ương đối với thành phố.
Mặc dù Các khu công nghiệp và Khu công nghệ cao đạt được một số thành tựu nhưng đến nay vẫn còn tỷ lệ đất trống do việc thu hút đầu tư chưa đạt hiệu quả.
Đường ĐH2 thuộc dự án Phát triển bền vững Tp.Đà Nẵng thi công kéo dài 3 năm vẫn chưa thể hoàn thành do vướng giải phóng mặt bằng.
Đường ĐH2 thuộc dự án Phát triển bền vững Tp.Đà Nẵng thi công kéo dài 3 năm vẫn chưa thể hoàn thành do vướng giải phóng mặt bằng.
5 triệu đồng hỗ trợ thêm cho hộ dân giải tỏa phải mất quy trình rất lâu khiến công tác giải phóng mặt bằng các dự án bị tắc.
Ngày 12-1, Sở Tài nguyên - môi trường Đà Nẵng cho biết tổng hợp toàn bộ 3 nhóm dự án cần giải phóng mặt bằng trong năm 2020 đến nay Đà Nẵng chỉ hoàn thành 30/244 dự án, đạt 12,3% kế hoạch.
Đây là Quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (theo Quyết định số 986/QĐ-TTg) với tổng diện tích 300 ha bao gồm: 110 ha thuộc Phường Hòa Quý, Quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng và 190 ha thuộc Phường Điện Ngọc, Thị xã Điện Bàn, Tỉnh Quảng Nam.
Do khu tái định cư mới được quy hoạch và chưa có đất thực tế nên các hộ dân ở xã Hòa Khương (Hòa Vang, Đà Nẵng) không dám bàn giao mặt bằng. Chính vì vậy, tiến độ thi công dự án đường vành đai phía Tây hiện tiếp tục đình trệ. Các nhà thầu, đơn vị thi công, công nhân và hàng loạt máy móc phục vụ dự án đang đứng bánh, ảnh hưởng trầm trọng đến khối lượng công trình, tiến độ hoàn thành của dự án.
Đà Nẵng vừa yêu cầu các sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện... tổ chức nghiên cứu về việc đánh giá công tác giải phóng mặt bằng trong thời gian qua.
Sáng 21/2, tại TP Nha Trang (Khánh Hòa), Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã chủ trì Hội nghị “Triển khai thực hiện công tác giải phóng mặt bằng Dự án xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc – Nam phía Đông giai đoạn 2017 – 2020”.
Chính phủ đã phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi dự án thu hồi đất, tái định cư Cảng hàng không quốc tế Long Thành với tổng diện tích thu hồi 5.000 ha.
Nhiều hộ dân ở xã Đoàn Tùng (Thanh Miện, Hải Dương) phản đối việc đền bù để xây dựng khu dân cư mới với mức giá “không bằng 2 bát phở”.
Đó là nghịch lý đang diễn ra tại TP.Đà Nẵng, khi địa phương thống nhất chi 1.078 tỉ đồng để giải quyết hàng chục điểm ngập trong năm 2017, tuy nhiên tiến độ lại bị vướng giải phóng mặt bằng.
Dự án xây dựng trường tiểu học tại Điện Biên đang đứng trước nguy cơ chậm tiến độ do người dân phản ứng mức đền bù 1m2 đất chưa bằng bát phở.
UBND xã Bình Minh (huyện Thăng Bình, Quảng Nam) bị tố là phớt lờ quy trình, cho máy móc phá bỏ rừng cây của dân mà không có quyết định thu hồi.
Trong quá trình đi kiểm tra và bảo vệ việc thi công tuyến đường vành đai phía Nam thành phố Thái Bình, đoàn công tác và lãnh đạo các ban ngành, trong đó có Trưởng Công an thành phố Thái Bình, bị 2 người là 2 anh em ruột có nhà trên tuyến đường này tạt vôi bột vào người.