4 nhà khoa học của ĐH Quốc gia Hà Nội có tên trong BXH thế giới vừa công bố
Việt Nam có 10 nhà khoa học có tên trong bảng xếp hạng thế giới của reseach.com và 4 trong số này đến từ ĐHQG Hà Nội.
4 nhà khoa học của ĐH Quốc gia Hà Nội có tên trong BXH thế giới vừa công bố
Việt Nam có 10 nhà khoa học có tên trong bảng xếp hạng thế giới của reseach.com và 4 trong số này đến từ ĐHQG Hà Nội.
Tối ngày 9/6, Trường ĐH Công nghệ - ĐH Quốc gia Hà Nội đã nhanh chóng đính chính thông tin không phải “sinh viên chuyển gần 2 tỷ đồng tiền học phí” như báo chí đã nêu.
Các tài năng thể thao Việt Nam có cơ hội tham gia chương trình thí điểm đào tạo cử nhân đặc biệt được thiết kế theo hướng lịch học xây dựng theo thời gian hoạt động và thi đấu thể thao của từng vận động viên.
Hôm nay, 22/6, Khoa Y Dược, ĐH Quốc gia Hà Nội đã tổ chức lễ trao bằng tốt nghiệp cho 43 bác sĩ đa khoa khóa I và 31 Dược sĩ khóa II.
Sáng nay, ngày 7/6, theo giờ Việt Nam, tổ chức xếp hạng QS (London) công bố kết quả xếp hạng top 1000 đại học xuất sắc nhất thế giới. 85/197 quốc gia được xướng tên, trong đó Việt Nam lần đầu tiên có 2 đại học góp mặt.
Các tiêu chuẩn trong quy định 174 tiêu chuẩn xét GS,PGS hiện nay mặc dù đã bao quát và bước đầu hội nhập nhưng tiêu chuẩn còn thấp, chậm được cập nhật và đặc biệt là quá cứng nhắc... khiến một số ít nhà khoa học xuất sắc thiếu một số tiêu chuẩn... nên suốt đời không được công nhận. Do đó, cần giải quyết bất cập này.
Sáng nay 7/3, ĐH Quốc gia Hà Nội đã tổ chức lễ động thổ xây dựng công trình HT1 trường ĐH Khoa học Tự nhiên tại Hòa Lạc.
Tháng 01/2018, Bảng xếp hạng trang web các trường đại học trên toàn thế giới (Webometrics Ranking of World Universities – Webometrics) đã công bố danh sách xếp hạng các trường. Theo đó, nhiều trường đại học Việt Nam thăng hạng ở của bảng này.
“Thay đổi hoặc Tụt hậu” – đó chính là câu hỏi lựa chọn mang tính chiến lược đang đặt ra với các trường đại học hiện nay trong thời kỳ 4.0.
Năm 2018, ĐH Quốc gia Hà Nội lần đầu tiên xét tuyển bằng hình thức sử dụng kết quả kỳ thi chuẩn hóa SAT.
Trọng tâm trong Quy chế đào tạo tiến sĩ mới của ĐH Quốc gia Hà Nội lần này đã nâng cao chất lượng tiến sĩ thông qua nâng cao chất lượng đầu vào, đầu ra; kiểm soát chặt chẽ quy trình đào tạo, gắn đào tạo của NCS với nghiên cứu và đào tạo.
Chúng ta hãy giảm bớt những phàn nàn về cuộc sống khó khăn trong những bài giảng, lắng lại niềm bức xúc về những điều còn chưa lành trong cuộc sống đời thường để nơi giảng đường toàn tâm toàn ý cho việc chỉ đường tri thức, truyền cảm hứng và đam mê nghề nghiệp cho sinh viên, đó là vun nhựa sống, là gieo mầm thiện lương cho thế hệ sau.