Đà Nẵng cần hơn 8.744 tỷ đồng vốn đầu tư công trong năm 2025
Kế hoạch vốn đầu tư công năm 2025 của thành phố Đà Nẵng là hơn 8.744 tỷ đồng, trong đó sẽ bố trí hơn 2.900 tỷ đồng cho 17 dự án, công trình động lực, trọng điểm
Đà Nẵng cần hơn 8.744 tỷ đồng vốn đầu tư công trong năm 2025
Kế hoạch vốn đầu tư công năm 2025 của thành phố Đà Nẵng là hơn 8.744 tỷ đồng, trong đó sẽ bố trí hơn 2.900 tỷ đồng cho 17 dự án, công trình động lực, trọng điểm
Tính đến cuối tháng 8/2024, thành phố Đà Nẵng giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công theo dự toán giao năm 2024 đạt 3.100 tỷ đồng, bằng 42,5% kế hoạch vốn được Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ giao, cao hơn cùng kỳ năm 2023.
Thanh tra cho thấy, các dự án dùng vốn ngân sách thành phố, UBND huyện Hòa Vang - TP Đà Nẵng không giao cho Ban quản lý dự án mà trực tiếp làm chủ đầu tư.
Thủ tướng nhấn mạnh cần làm rõ và trả lời những câu hỏi: Tại sao luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo mà giải ngân vốn đầu tư chậm, đây là vấn đề đặt ra nhiều năm qua? Có nguồn lực mà không triển khai được thì nguyên nhân tại sao, vướng mắc, nút thắt, điểm nghẽn ở đâu?
Hiện giải ngân vốn đầu tư công của Đà Nẵng trong năm 2023 mới đạt 4.436 tỷ đồng/7.947 tỷ đồng. Thành phố đặt mục tiêu giải ngân vốn đầu tư công đến ngày 31/1/2024 đạt 95%. Như vậy, gần 2 tháng nữa, Đà Nẵng phải ‘tiêu’ hơn 3.500 tỷ đồng.
Sáng 21/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội trị trực tuyến toàn quốc về đôn đốc đẩy mạnh phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công năm 2023 và thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
TP. Đà Nẵng sẽ đầu tư 5 dự án đầu tư công, trong đó có 2 dự án tái định cư là Khu tái định cư Tân Ninh mở rộng giai đoạn 2 và Khu tái định cư phục vụ giải tỏa Khu Công nghiệp Hòa Ninh.
"Vừa qua cử tri giật mình với một dự án nạo vét sông Sào Khê với phê duyệt ban đầu là 72 tỷ đồng, thế nhưng sau đó cứ nợ dần, nợ dần lên đến gần 2.600 tỷ đồng, quả là quá sức tưởng tượng", đại biểu Quốc hội bình luận.
Dự án xây dựng tuyến đường sắt đô thị số 1 TP.HCM, tuyến Bến Thành - Suối Tiên (Metro Bến Thành - Suối Tiên) đội vốn thêm 30.000 tỷ đồng. Nhưng việc UBND TP.HCM phê duyệt tăng vốn từ 17.000 tỷ lên hơn 47.300 tỷ lại “chưa đủ chặt chẽ về mặt pháp lý”. Điều này khiến dự án lâm cảnh thiếu vốn, chậm tiến độ.
Bộ Xây dựng đang xây dựng và hoàn thiện phương án triển khai quy hoạch trụ sở 13 bộ ngành sau khi di dời. Theo 1 tính toán sơ bộ được đơn vị chức năng của bộ này thì dự tính tổng nhu cầu vốn đầu tư xây mới 13 trụ sở sau di dời vào khoảng 17.000 tỷ đồng. Trong đó khu Tây Hồ Tây khoảng hơn 8.500 tỷ, khu Mễ Trì khoảng hơn 9.400 tỷ.