Lỗ kỷ lục, cổ phiếu Chứng khoán Rồng Việt bị đưa vào diện cảnh báo
Do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối trên Báo cáo tài chính hợp nhất kiểm toán là âm 50,63 tỷ đồng, HoSE đã đưa cổ phiếu VDS vào diện bị cảnh báo từ 16/3/2023.
Lỗ kỷ lục, cổ phiếu Chứng khoán Rồng Việt bị đưa vào diện cảnh báo
Do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối trên Báo cáo tài chính hợp nhất kiểm toán là âm 50,63 tỷ đồng, HoSE đã đưa cổ phiếu VDS vào diện bị cảnh báo từ 16/3/2023.
Hàng ngàn tỷ đồng đã được rót vào một dự án trọng điểm nhưng doanh nghiệp nhà ông Nguyễn Quốc Cường (Cường đôla) vẫn chưa thể thoát ra khỏi vùng lầy kéo dài cả chục năm qua.
Các cổ phiếu ngân hàng tiếp tục nổi sóng với dòng vốn ngoại tiếp tục đổ vào. Các đại gia trong lĩnh vực này như ông Đỗ Quang Hiển (Bầu Hiển) và bà Nguyễn Thị Phương Thảo tiếp tục lên đỉnh lịch sử.
Sau chuỗi ngày bứt phá lên tầm tỷ USD, doanh nghiệp của bà Cao Thị Ngọc Dung bắt đầu lao dốc cho dù đã thoát vũng lầy DongABank. Ông Trịnh Văn Quyết chứng kiến túi tiền bốc hơi hàng ngàn tỷ đồng chỉ trong 1 phiên.
Việc trả cổ tức và mua cổ phiếu quỹ đã bị hoãn do Kế toán trưởng của Công ty Đầu tư Tài chính Giáo dục có dấu hiệu bỏ trốn.
Theo xếp hạng của Forbes, CEO hãng hàng không Vietjet Nguyễn Thị Phương Thảo là người phụ nữ Việt Nam duy nhất lọt top 100 người phụ nữ quyền uy nhất thế giới và có vị trí cao hơn bà Hillary Clinton.
Giá cổ phiếu tiếp tục tăng lên mức cao kỷ lục mới cho dù đại gia Thái Lan thoái vốn sau 5 năm gắn bó với doanh nghiệp Việt. Một đại gia với tầm vóc không hề thua kém đã thế chân trở thành cổ đông lớn mới.
Nhóm lãnh đạo và người thân tại Hồng Hà thu về thêm cả trăm tỷ đồng nhờ quyết định trì hoãn thỏa thuận từ bỏ thương hiệu có tuổi đời 60 năm.
Cú thâu tóm kinh điển diễn ra cách đây 3 năm đã giúp Hồ Xuân Năng có 600 triệu USD. Cái tên Năng “Do Thái” giờ đây thêm nổi bật sau khi ông trùm đá ốp lát tấn công vào một lĩnh vực mới.
Cổ phiếu Thế Giới Di Động (MWG) của ông Nguyễn Đức Tài, cổ phiếu Cty Cổ Phần Vàng Bạc Đá Quý Phú Nhuận - PNJ của bà Cao Thị Ngọc Dung, cổ phiếu Hòa Phát (HPG) của ông Trần Đình Long, cổ phiếu Vingroup (VIC) của ông Phạm Nhật Vượng… đều ghi nhận mức giá cao kỷ lục mọi thời đại.
Sự tăng trưởng bùng nổ đã khiến quy mô thị trường chứng khoán tăng hàng chục tỷ USD trong một thời gian ngắn. Nó khiến nhiều doanh nhân giàu lên nhanh chóng. Nữ đại gia bí ẩn tại Quốc Cường Gia Lai thậm chí “quên” túi tiền cổ phiếu trị giá cả triệu USD.
Dòng tiền trở lại thị trường chứng khoán giúp hàng loạt các cổ phiếu hồi phục sau 2 cú sốc. Cổ phiếu ngành thép bất ngờ sôi động khiến túi tiền của ông Trần Đình Long và Lê Phước Vũ phình nở. Nhóm đại gia ngân hàng tiếp tục sôi động.
Cổ phiếu đầu ngành MWG của ông Nguyễn Đức Tài lên mức lịch sử giúp đại gia này giàu kỷ lục. Nhiều cổ phiếu chứng khoán thăng hoa khiến túi tiền của các doanh nhân như Nguyễn Duy Hưng, Tô Lâm,... tiếp tục phình nở.