Chạy chức, chạy quyền ít được phát hiện và xử lý
Cử tri cho rằng tình trạng “chạy chức, chạy quyền”, “chạy” thi tuyển dụng, thi chuyển ngạch công chức, viên chức… vẫn tồn tại mà rất ít được phát hiện và xử lý.
Chạy chức, chạy quyền ít được phát hiện và xử lý
Cử tri cho rằng tình trạng “chạy chức, chạy quyền”, “chạy” thi tuyển dụng, thi chuyển ngạch công chức, viên chức… vẫn tồn tại mà rất ít được phát hiện và xử lý.
Thi tuyển cạnh tranh là 1 trong 6 nhóm giải pháp được Ban Tổ chức Trung ương đưa ra nhằm chặn nạn “chạy chức, chạy quyền” và chọn được người tài.
Ông Phạm Thế Duyệt, nguyên Ủy viên Thường vụ - Thường trực Bộ Chính trị (ảnh) cho rằng, để chống chạy chức, chạy quyền thì quan trọng nhất là người đứng đầu cấp ủy và người làm công tác tổ chức. Nếu các “chốt” này công tâm, trong sáng, công khai, minh bạch thì sẽ không ai dám “chạy” và cũng không thể “chạy” được.
Có câu chuyện coi việc chạy chức, chạy quyền như 1 kênh “đầu tư” thu về lợi nhuận khủng khiếp - nguyên Phó trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hoá Lê Nam chia sẻ về đề án chống chạy chức, chạy quyền đang được Ban Tổ chức TƯ lấy ý kiến.
Ai chạy và chạy ai? Lâu nay chúng ta vẫn nói công tác cán bộ là vấn đề khó nên Ban Tổ chức TƯ cần có lời giải, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh Nguyễn Văn Đọc nói.
Tổng bí thư dự và phát biểu chỉ đạo hội nghị tổng kết công tác tổ chức xây dựng Đảng, lấy ý kiến về kiểm soát quyền lực, chống chạy chức quyền.
Một số trường hợp việc chuyển đổi vị trí công tác, tuyển chọn, quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm cán bộ còn thiếu minh bạch, có biểu hiện tiêu cực, “chạy chức, chạy quyền”.