Hồi sinh sau ca ghép phổi, chị Quách Thị Thực (sinh năm 1988, Như Thanh, Thanh Hóa) hiện đang điều trị tại Bệnh viện Phổi Trung ương có hoàn cảnh vô cùng éo le, khốn khó và rất cần sự hỗ trợ của các nhà hảo tâm.
Bà Nguyễn Thị Bính (70 tuổi, ở tổ dân cư Chùa Bắc, khu phố Cửu Lợi Nam, phường Tam Quan Nam, thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định) vốn nghèo khó, chồng mất do ung thư, bản thân bà đang bạo bệnh nhưng đang phải gồng gánh thêm 1 người con gái mắc phải căn bệnh quái ác: lao màng não tinh thần tê liệt, không nói được, tứ chi dần co rút…
Đó là hoàn cảnh khốn khó của gia đình bà Kưk (67 tuổi, thôn Kon Hoa, xã Hra, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai). Chồng bà đã mất nhiều năm. Bà bị đau thần kinh tọa, không nói được, chân tay tê liệt, sức khỏe yếu, đi lại khó khăn, không làm được việc gì.
Ông Võ Sỹ Hải (67 tuổi, trú thôn Lộc Phúc, xã Tân Dân, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh) từng đi bộ đội tại chiến trường Campuchia. Sau khi phục viên trở về địa phương, ông lập gia đình với bà Nguyễn Thị Thiện và sinh được 3 người con là Võ Thị Vân Linh (sinh năm 1985), Võ Đình Thế (sinh năm 1987), Võ Cao Thắng (sinh năm 1995).
Cháu Ksor H’sawin (sinh năm 2014) là con đầu của vợ chồng anh Siu Som và chị Ksor H’om (xã Chrôh Pơnan, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai). Từ nhỏ, cơ thể cháu phát triển không bình thường, bị teo tóp. Gia đình đưa Ksor H’sawin đi khám khắp nơi thì cháu được chẩn đoán bị bệnh lao màng não.
Đó là hoàn cảnh của anh Trần Văn Sơn (sinh năm 2001, trú xã Lộc Trì, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế) và vợ là chị Trần Ngọc Đoan Nghi (sinh năm 2004). Vợ chồng anh Sơn phải vay mượn khắp nơi để có tiền phẫu thuật và chữa trị cho con. Đến tháng 5-2022, chị Nghi bị ngất xỉu, được đưa đến bệnh viện (ảnh).
Nói về gia cảnh vợ chồng ông Nguyễn Văn Khỏi (63 tuổi) bà Phan Thị Phong (61 tuổi, ở thôn Gia Đức, xã Ân Đức, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định), bà Phạm Thị Nghĩa, Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ xã Ân Đức, lo lắng: “Cuộc sống gia đình này đúng là bế tắc vô cùng, không có con đường nào để vượt lên!”.
Đến một dịp hai con của tôi sang nhà ngoại chơi, tôi thì đi làm, chỉ có vợ tôi ở nhà. Hôm đó, tôi bỏ quên tài liệu ở nhà nên bất ngờ về nhà lấy. Tôi về nhà nhưng không thấy vợ đâu, đi đến phòng ngủ thì cửa phòng khóa trái.
Ngôi nhà lụp xụp rộng chưa tới 70m² là nơi sinh sống của vợ chồng ông Đinh Tiến Bộ (77 tuổi) và bà Dương Thị Hựu (69 tuổi, trú thôn 8, xã Hương Lâm, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh) cùng người con trai út Đinh Tiến Nam (35 tuổi) nằm liệt một chỗ (ảnh).
Vợ chồng chị Lê Thị Hằng (42 tuổi) và anh Nguyễn Đình Vinh (51 tuổi, cùng trú phường Đại Nài, TP Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh) có 3 người con nhưng con gái thứ 2 là Nguyễn Thị Trà Giang (12 tuổi) mắc bệnh hiểm nghèo và con gái út Nguyễn Thị Hà An (2 tuổi) vừa phải nhập viện.
Ths.BS Dzoãn Thị Tường Vi (Viện phó Viện Dinh dưỡng lâm sàng) cho biết sữa chứa nhiều đường lactose, có thể được tiêu hóa khi gặp các men lactase trong màng ruột. Trong khi đó, trứng lại giàu protein, phân giải các axit amin, có thể gây ra tình trạng khó tiêu do cơ thể không thể hấp thu được đường lactose trong sữa.
Ở cái tuổi gần đất xa trời, cụ ông 85 tuổi và cụ bà 75 tuổi ở Quảng Trị vẫn phải gồng gánh nuôi 2 cháu nội bị bệnh hiểm nghèo, thiếu tình thương của mẹ và đứa con trai đau ốm, tinh thần bất ổn...
Chồng bỏ đi biệt tăm từ lâu, cụ bà Nguyễn Thị Sáng (80 tuổi, ở 27/15A, ấp Phú Long, xã Tân Phú Đông, TP Sa Đéc, Đồng Tháp) đi giúp việc nhà gần 40 năm nay để nuôi 4 người con.
Mẹ mất chưa được 2 năm thì bố cũng qua đời, ngày giáp Tết, 2 chị em nhỏ sống côi cút trong căn nhà lạnh lẽo. Khi chúng tôi đến thăm, nhà chỉ còn nhúm gạo nấu cơm cúng cho bố, đứa em thì bệnh tật...
Nói đến gia cảnh ông Nguyễn Tấn Chưa (60 tuổi, ở tổ 1, thôn Phú Hòa 1, xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, TP.Đà Nẵng), khó ai mà cầm lòng cho được. Bởi lẽ kiếp nghèo khổ đã đeo bám gia đình ông cả mấy chục năm nay.
Giữa cái nắng như thiêu như đốt, cụ bà Huỳnh Thị Nhỏ ở thôn 1, tổ 3 bán đảo Long Sơn (TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) tất bật đến ủy ban xã lãnh gạo từ thiện về nấu cơm cho hai con trai.
Mang trong mình những căn bệnh dai dẳng, cô gái nhỏ bé vẫn kiên trì theo đuổi 12 năm đèn sách với những ước mơ về tấm bằng tốt nghiệp và cánh cửa đến một tương lai rộng mở. Trớ trêu thay, gần đến kỳ thi, nữ sinh lớp 12 phải nhập viện để làm phẫu thuật tủy sống, tấm bằng tốt nghiệp cũng vì thế mà cách trở nhiêu khê.
Chị D. đinh ninh mình mang thai và nhập viện chờ sinh theo đúng ngày tháng. Tuy nhiên, sau khi siêu âm, người phụ nữ này bàng hoàng khi được thông báo không mang thai.
Đến tận bây giờ, dù đã ở tuổi gần đất xa trời, ông Tân vẫn chưa thể yên lòng mỗi khi nghĩ về vợ con và các cháu. Ông không biết, rồi tương lai của cả nhà sẽ ra sao?
Nặng 28kg, ông Mai yếu đến nỗi phải ngồi xe lăn, ăn 4 thìa cơm đã mệt lả, trong khi mùa mưa đang đến, nước sẽ ngập đến giường nếu căn phòng 7m2 không được nâng sàn.
Gia đình anh Trần Văn Minh và chị Nguyễn Thị Toản (ở tổ 11, thôn Phước An, xã Tam An, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam) là hộ nghèo khó nhất thôn vì cả nhà cùng bệnh nặng, kinh tế gia đình thiếu trước hụt sau.
Anh Nguyễn Viết Niêm (sinh năm 1965; ở thôn Hồng Mỹ, xã Xuân Mỹ, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) là trụ cột trong gia đình có 6 người, hoàn cảnh rất khó khăn. Bản thân anh Niêm bị ung thư đại tràng giai đoạn cuối khiến cuộc sống của cả gia đình đi vào ngõ cụt.
Không thể sống chung với người chồng vũ phu, cờ bạc, người phụ nữ phải “khăn gói” về nhà mẹ đẻ ở một mình nuôi 3 đứa con nhỏ bệnh tật. Đó là hoàn cảnh đáng thương của chị Phan Thị Nhung, ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh).
Chồng sống thực vật, con trai cả mất, con trai thứ hai bệnh nặng là tình cảnh vô cùng xót xa của gia đình chị Cao Thị Mai (SN 1981) và anh Lê Ngọc Anh (SN 1979) trú tại thôn Ngọc Đà, xã Thọ Dân, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa.