Bờ kè, vỉa hè ở Đà Nẵng bị sóng đánh tan hoang
Vỉa hè, bờ kè ở Đà Nẵng sạt lở, vỡ ngổn ngang tan hoang do ảnh hưởng của hai cơn bão liên tiếp.
Bờ kè, vỉa hè ở Đà Nẵng bị sóng đánh tan hoang
Vỉa hè, bờ kè ở Đà Nẵng sạt lở, vỡ ngổn ngang tan hoang do ảnh hưởng của hai cơn bão liên tiếp.
6h sáng 15/11, Bão số 13 Vamco tiến vào vùng biển từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên - Huế, mạnh cấp 8 - 9, các tỉnh Trung Trung Bộ đang mưa lớn.
Do ảnh hưởng của bão số 13, tại đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) đã có gió mạnh cấp 9, giật cấp 11, ở đảo Cồn Cỏ có gió mạnh cấp 7, giật cấp 10; trên đất liền ven biển Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng có gió mạnh cấp 7-8, giật cấp 9-10. Ở các tỉnh Trung Trung Bộ đã có mưa to đến rất to với lượng mưa phổ biến 100-150mm.
TP. Đà Nẵng thực hiện "lệnh giới nghiêm", yêu cầu người dân không ra đường, đồng thời phong tỏa các cây cầu bắc qua sông Hàn để phòng chống bão số 13 (Vamco) trước khi đổ bộ vào đất liền.
Tính đến trưa 14/11, các quận, huyện trên địa bàn tỉnh Đà Nẵng đã sơ tán hơn 92.000 người dân để tránh bão số 13. Trong khi đó, các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi cũng tiến hành rà soát, chuẩn bị sơ tán hơn 460.000 người dân.
Theo nhận định của các cơ quan khí tượng, thủy văn, cơn bão số 13 đang di chuyển nhanh về phía vùng biển và đất liền khu vực Trung Trung bộ. Đây là cơn bão rất mạnh, tốc độ di chuyển nhanh, diễn biến phức tạp; dự kiến ngày 14/11, bão số 13 sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới đất liền, trong đó có TP Đà Nẵng với gió mạnh khu vực ven biển và đất liền, mực nước biển và sóng biển dâng cao.
Sáng sớm 14/11, bão số 13 tiếp tục mạnh thêm, sức gió mạnh nhất cấp 13-14 (135-165km/giờ), giật cấp 17 và đang hướng vào các tỉnh từ Đà Nẵng đến Thừa Thiên Huế.
Sở GD&ĐT Đà Nẵng vừa có công văn gửi các phòng GD&ĐT, các trường, trung tâm thuộc sở, các trường đại học tư thục về việc triển khai ứng phó với bão số 13.
Nhằm tránh thiệt hại do bão số 13 gây ra, lãnh đạo TP Đà Nẵng cho cán bộ, công chức nghỉ làm và yêu cầu người dân không ra khỏi nhà từ 12h ngày 14/11.
Cơ quan khí tượng dự báo ngày 15/11, bão số 13 đi vào đất liền các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên - Huế với vận tốc 15 km/h và suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, rồi thành vùng áp thấp.
Bão số 13 sau khi đi vào vùng biển phía Bắc quần đảo Hoàng Sa chiều 12-11 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, có khả năng tan trên biển, hoặc suy yếu thành áp thấp trước khi vào miền Trung, nhưng vẫn có khả năng gây mưa to.
Ông Trần Quang Hoài, Tổng cục trưởng Tổng cục phòng, chống thiên tai (PCTT) đề nghị, các thành viên Ban chỉ đạo theo dõi sát diễn biến bão số 13, đôn đốc và phối hợp với các địa phương nhanh chóng thông tin và hướng dẫn cho 96 tàu, thuyền, với 754 lao động di chuyển ra khỏi vùng nguy hiểm.
Dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được 15km và còn có khả năng mạnh thêm. Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão, khu vực Bắc biển Đông có mưa rào và giông mạnh, gió mạnh cấp 6-7, vùng gần tâm bão đi qua mạnh cấp 8-9, giật cấp 11-12. Biển động rất mạnh.
Không khí lạnh tràn xuống có thể khiến bão số 13 đổi hướng quặt xuống Tây Nam, đổ bộ vào miền Trung nước ta.
Trưa 10/11, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức họp khẩn để lên phương án ứng phó với cơn bão số 13 đang đi vào biển Đông nước ta, dự kiến đổ bộ vào đất liền vài ngày tới.
Trong sáng nay, bão Haikui sẽ đi vào biển Đông, trở thành cơn bão số 13 với sức gió mạnh cấp 9, giật cấp 12.