Bị cáo Trịnh Văn Quyết: "Vì hoài bão lớn mà vượt quá giới hạn pháp luật"
Nói lời sau cùng, cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết trình bày, do thực hiện nhiều ước mơ và hoài bão lớn nên đã làm một số việc vượt quá giới hạn pháp luật.
Bị cáo Trịnh Văn Quyết: "Vì hoài bão lớn mà vượt quá giới hạn pháp luật"
Nói lời sau cùng, cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết trình bày, do thực hiện nhiều ước mơ và hoài bão lớn nên đã làm một số việc vượt quá giới hạn pháp luật.
Với hai tội danh "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản" và "Thao túng thị trường chứng khoán", cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết bị Viện Kiểm sát đề nghị mức án tổng cộng 24 - 26 năm tù.
Tại phiên toà, người thân, họ hàng của Trịnh Văn Quyết thừa nhận hành vi phạm tội. Tuy nhiên, những người này khẳng định chỉ cho mượn giấy tờ và không được hưởng lợi gì từ hành vi thao túng thị trường hay lừa đảo.
Doãn Văn Phương (SN 1977), Tổng Giám đốc FLC, Chủ tịch HĐQT Công ty Faros) đang bỏ trốn, không có mặt tại phiên xử bị cáo Trịnh Văn Quyết và đồng phạm.
Sáng 22/7, TAND TP. Hà Nội sẽ mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử bị cáo Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC) và 49 bị cáo khác trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan.
Trước phiên xét xử, có tới hơn tới 4.000 người ký tên xin giảm nhẹ cho ông Trịnh Văn Quyết và các bị cáo khác, đồng thời ông Quyết và gia đình vẫn đang nỗ lực khắc phục hậu quả của vụ án.
Theo thông tin từ luật sư, cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết đang được điều trị bệnh trước khi hầu tòa, tuy nhiên tinh thần vẫn ổn định.
Có tổng cộng 93.495 người được tòa triệu tập trong phiên xét xử ông Trịnh Văn Quyết và các đồng phạm. Trong đó, 30.403 nhà đầu tư đã mua cổ phiếu ROS được xác định là bị hại và 63.092 người đang nắm giữ cổ phiếu ROS được xác định là người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan.
Hương Trần Kiều Dung và Nguyễn Quỳnh Anh là 2 lãnh đạo cao nhất tại Công ty cổ phần chứng khoán BOS đã thực hiện các hành vi giúp sức, đồng phạm với Trịnh Văn Quyết thao túng thị trường chứng khoán
Đoàn kiểm tra do Bộ Tài chính thành lập từng phát hiện một số dấu hiệu bất thường trong việc góp vốn và sử dụng vốn góp tại Công ty cổ phần Xây dựng Faros.
Trong số nhóm bị can có vai trò đồng phạm giúp anh em nhà Trịnh Văn khống vốn, nổi lên vai trò quan trọng của người anh họ, em rể.
Đại gia Thanh Hóa Doãn Văn Phương vừa bị bắt sở hữu khối tài sản khủng, từng cưới vợ là hoa hậu kém 19 tuổi, là một nhân vật quan trọng trong hệ sinh thái FLC của ông Trịnh Văn Quyết.
Nhàđầutư22 đối tượng nguyên là lãnh đạo Công ty CP Xây dựng Faros, các công ty thuộc Tập đoàn FLC, Công ty kiểm toán và người thân của Trịnh Văn Quyết có hành vi đồng phạm, giúp sức tích cực cho Trịnh Văn Quyết thao túng thị trường chứng khoán.
Bị can Trịnh Thị Minh Huế, kế toán tổng hợp của FLC, bị cáo buộc đã giúp anh trai mình thao túng chứng khoán và lừa đảo.
Ngày 28/10, Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra (CSĐT) Bộ Công an đã thông báo kết quả điều tra, xử lý vụ án hình sự về tội “Thao túng thị trường chứng khoán và Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC, Công ty Cổ phần Chứng khoán BOS, Công ty Cổ phần Xây dựng Faros và các công ty liên quan, do ông Trịnh Văn Quyết, nguyên Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC và đồng phạm thực hiện.
Thời gian đầu, siêu xe này có giá khởi điểm 10 tỷ đồng, nhưng do không có cá nhân, tổ chức đăng ký đấu giá, chiếc xe đã hạ giá lần thứ 5 xuống còn 8,85 tỷ đồng.
Chánh án Tòa án Nhân dân Tp. Hà Nội khẳng định sẽ xét xử nghiêm minh, đúng pháp luật các vụ án, không để xảy ra oan, sai, bỏ lọt tội phạm.
Nguyễn Thiện Phú, Phó TGĐ FLC Faros giúp sức cho Trịnh Văn Quyết tăng khống vốn điều lệ ROS gần 2.900 lần, từ 1,5 tỷ đồng lên 4.300 tỷ đồng.
ROS - cổ phiếu từng giúp ông Trịnh Văn Quyết một bước thành người giàu nhất sàn chứng khoán, cũng là màn “ảo thuật” để cựu Chủ tịch FLC chiếm đoạt hơn 6.400 tỷ đồng.
Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết cùng 2 em gái và nguyên Phó Chủ tịch FLC Hương Trần Kiều Dung bị Cơ quan điều tra khởi tố bổ sung tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Sau khi ông Trịnh Văn Quyết bị khởi tố, bắt giam, Tập đoàn FLC đã bố trí nhân sự mới cho vị trí Chủ tịch HĐQT.
Tập đoàn FLC vừa có thông tin chính thức về việc ông Trịnh Văn Quyết, Chủ tịch Hội đồng Quản trị tập đoàn này bị khởi tố và người thay thế ông điều hành tập đoàn.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (C01) tiến hành điều tra, xác minh đối với Trịnh Văn Quyết, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty CP Tập đoàn FLC, các cá nhân thuộc Công ty CP Tập đoàn FLC, Công ty CP Chứng khoán BOS và các công ty có liên quan về hành vi "Thao túng thị trường chứng khoán", "Che giấu thông tin trong hoạt động chứng khoán" xảy ra ngày 10/01/2022, gây thiệt hại nghiêm trọng cho nhà đầu tư, ảnh hưởng đến hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam.
Trong khi "vua hàng hiệu" Johnathan Hạnh Nguyễn bỗng dưng muốn lập hãng hàng không thì tỷ phú Phạm Nhật Vượng tính bán các loại xe cao cấp, ô tô điện tại thị trường cạnh tranh khốc liệt là Mỹ.
Thị trường hồi phục tăng điểm nhưng trớ trêu là trong "họ" cổ phiếu FLC vẫn không có một mã nào tăng giá, hầu hết giảm sâu. Nhiều nhà đầu tư mất sạch lãi, lỗ nặng và… "kêu cứu" ông Trịnh Văn Quyết.
trí Gần 21.500 tỷ đồng là số tiền mà giới đầu tư đã giải ngân vào thị trường chứng khoán trong phiên 11/1. Hơn 600 mã cổ phiếu tăng giá, 111 mã tăng trần, trong số đó cổ phiếu "họ FLC" nhuộm sắc tím.
Bữa tiệc của cổ phiếu vừa và nhỏ đã bắt đầu trong dịp cuối năm và "họ FLC" cũng dường như đang "kiểm chứng" lại những lời hứa của đại gia Trịnh Văn Quyết.
Chủ tịch Trịnh Văn Quyết đã đăng ký mua vào 15 triệu cổ phiếu FLC nhằm mục đích tăng tỷ lệ sở hữu.
Tiền đổ dồn dập vào cổ phiếu “họ FLC” khiến các mã này ồ ạt tăng trần. FLC, ROS, AMD, KLF, HAI, ART đều kịch trần trong khi GAB cũng tăng mạnh sau thương vụ hơn 100 tỷ đồng của ông Trịnh Văn Quyết.
Chiếu theo giá thị trường, với việc bán thành công 21 triệu cổ phiếu FLC Faros, tỷ phú Trịnh Văn Quyết đã thu về số tiền hơn 300 tỷ đồng.