Nữ Thủ quỹ Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng lĩnh án t.ử h.ì.n.h vì tham ô tài sản
Lâm Thị Hồng Tâm, Thủ quỹ Trường Đại học Bách khoa (Đại học Đà Nẵng) lĩnh án tử hình về tội "Tham ô tài sản".
Nữ Thủ quỹ Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng lĩnh án t.ử h.ì.n.h vì tham ô tài sản
Lâm Thị Hồng Tâm, Thủ quỹ Trường Đại học Bách khoa (Đại học Đà Nẵng) lĩnh án tử hình về tội "Tham ô tài sản".
Ông Châu đã thiếu trách nhiệm trong việc quản lý ngân sách và các nguồn thu, để cấp dưới tham ô tài sản, gây thất thoát 2 tỷ đồng.
Theo nguồn tin trên báo Dân Việt, Cơ quan điều tra Công an huyện Đắk R'lấp (Đắk Nông) vừa thi hành lệnh bắt tạm giam ông Nguyễn Văn Nam - nguyên Hiệu trưởng Trường phổ thông dân tộc nội trú THCS và THPT huyện Đắk R'Lấp.
Sau 1 ngày xét xử, chiều nay (25/8), Tòa án Nhân dân thành phố Đà Nẵng tuyên phạt bị cáo Tôn Thất Thạnh, cựu Giám đốc CDC Đà Nẵng (Trung tâm kiểm soát bệnh tật thành phố Đà Nẵng) mức án 11 năm tù; bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn, 10 năm tù và bị cáo Lê Thị Kim Chi, 5 năm tù về tội 'Tham ô tài sản'.
Cựu Giám đốc CDC Đà Nẵng cho rằng chỉ thống nhất theo đề xuất của cấp dưới là nhượng lại kít, sinh phẩm dư cho Việt Á để bồi dưỡng anh em vì làm việc vất vả.
Sáng 27/6, Tòa án quân sự Thủ đô Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án "Tham ô tài sản" xảy ra tại Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển.
Cơ quan CSĐT- Công an tỉnh An Giang đã bắt giữ nhiều đối tượng là lãnh đạo, cựu lãnh đạo tại một huyện ở tỉnh này để điều tra về hành vi “Tham ô tài sản”.
Vừa qua, Cơ quan Cảnh sát điều tra – Công an tỉnh Quảng Bình vừa qua ra thông báo “về việc tiếp nhận tin báo về tội phạm” vì có dấu hiệu “tham ô tài sản” và triệu tập ông Nguyễn Quang Hải - nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) Công ty cổ phần Thương mại và du lịch Phù Sa Đỏ (Cty Phù Sa Đỏ) để điều tra.
Ông Oai thu của người dân 52,5 triệu đồng nhưng không nộp số tiền này vào quỹ mà sử dụng chi tiêu cá nhân.
Khi bị thanh tra phát hiện liên quan đến việc lợi dụng danh nghĩa giải phóng mặt bằng để chiếm đoạt tiền, ông Chủ tịch huyện đã làm giả nhiều quyết định nhằm đối phó cơ quan chức năng.
VKSND tỉnh Phú Yên vừa truy tố các bị can Vũ Thị Kim Hoa (nguyên kế toán) và Trịnh Thị Hoa (nguyên thủ quỹ Trường Chính trị tỉnh Phú Yên) về tội tham ô tài sản. Vũ Thị Kim Hoa còn bị truy tố cùng với Lê Văn Sự, Nguyễn Thị Tuyết Nga (nguyên các Phó Hiệu trưởng Trường Chính trị tỉnh Phú Yên) về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
Trình bày bài tự bào chữa, cựu Chủ tịch Oceanbank Hà Văn Thắm cho rằng, bản án sơ thẩm có nhiều vấn đề bất công, không công bằng giữa các bị cáo, giữa các cổ đông và cả các khách hàng.
Nữ kế toán lập phiếu chi vô tội vạ, giám đốc và trưởng phòng kế toán BV đa khoa Khu vực Tháp Mười nhắm mắt ký bừa để thủ quỹ thụt két hơn 1 tỷ đồng.
Sau hơn một tháng xét xử và nghị án, sáng ngày 7/2, TAND TP.HCM đã tuyên án đối với Phạm Công Danh, Trầm Bê và đồng phạm.
Ngày hôm qua (5/2), TAND TP Hà Nội tiếp tục tuyên Trịnh Xuân Thanh lĩnh thêm 1 bản án chung thân về tội Tham ô tài sản.
Nhận định Trịnh Xuân Thanh có vai trò quyết định trong vụ án, tòa cấp sơ thẩm tuyên phạt bị cáo tù chung thân về tội Tham ô tài sản.
Tranh luận tại tòa, cựu Chủ tịch HĐQT Tổng công ty xây lắp dầu khí (PVC) Trịnh Xuân Thanh cho rằng bản thân hoàn toàn vô tội, bản đối đáp của Viện kiểm sát (VKS) né tránh sự thật. Tuy nhiên, đại diện VKS khẳng định, có đủ căn cứ truy tố Trịnh Xuân Thanh tội “Tham ô tài sản” với vai trò là người chỉ đạo.
Tự bào chữa cho bản thân, cựu Chủ tịch HĐQT PVC Trịnh Xuân Thanh lý lẽ: "Người ta đưa tiền cho bị cáo, bị cáo đã trả lại nhưng lại bị quy kết là tham ô”.
Tự bào chữa cho bản thân, cựu Chủ tịch HĐQT PVC Trịnh Xuân Thanh lý lẽ: "Người ta đưa tiền cho bị cáo, bị cáo đã trả lại nhưng lại bị quy kết là tham ô”.
Nguyên Giám đốc VNCB CN Sài Gòn Mai Hữu Khương chỉ ra, tại thời điểm Phạm Công Danh nhận chuyển nhượng từ bà Hứa Thị Phấn, khoản nợ lớn nhất Danh nhận là 22.000 tỷ. “22.000 tỷ bà Phấn đã sử dụng hết, ngân hàng không còn 1 đồng”.
Cùng nổi tiếng trong ngành tài chính ngân hàng, bất ngờ cùng “dính chàm” trong đại án Phạm Công Danh và đặc biệt cả 3 đại gia Trần Bắc Hà, Hứa Thị Phấn, Trầm Bê hiện đều mắc bệnh trọng.
Phiên xét xử Phạm Công Danh, Trầm Bê và các đồng phạm đã gần đi vào hồi kết, nhưng vẫn còn nhiều vấn đề chưa được làm rõ khiến dư luận và chính các bị cáo chưa thỏa mãn.
Một luật sư đề nghị bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho ông Trần Bắc Hà, tuy nhiên xét thấy ông Hà vắng mặt không có ý kiến, nhờ người khác bảo vệ quyền và lợi ích cho mình nên HĐXX đã bác đề nghị này.
Do không được khai về khoản chi lãi ngoài, Phạm Công Danh nổi nóng còn Trầm Bê thì bật khóc vì không phục tội danh bị truy tố.
Bị cáo Trịnh Xuân Thanh bị cáo buộc đã cùng các đồng phạm lập khống hồ sơ, chứng từ thi công 4 hạng mục phục vụ thi công các hạng mục chính của Dự án Vũng Áng - Quảng Trạch để chiếm đoạt hơn 13 tỷ đồng, trong đó Trịnh Xuân Thanh chiếm hưởng 4 tỷ đồng.
Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi năm 2017, có hiệu lực từ 1/1/2018. Luật sư Mai Thảo - Văn phòng luật sư Trương Anh Tú (Đoàn Luật sư TP Hà Nội) - điểm qua một số điểm mới nổi bật của BLHS 2015.
Lợi dung chức vụ Phó giám đốc Nông trường cao su Ea Hiao, ông Mai đã tự ý lấy 550 triệu đồng của nông trường tiêu xài vào mục đích cá nhân rồi bỏ trốn...
Lợi dụng quyền hạn giám đốc chi nhánh của mình, Oanh thực hiện hàng loạt “phi vụ”, “bỏ túi” hàng chục tỉ đồng. Viện Kiểm sát đề nghị tử hình bị cáo nhưng tòa chỉ tuyên phạt mức án chung thân.
Ngày 11/12, Tòa phúc thẩm TAND Cấp cao tại TPHCM mở phiên xét xử phúc thẩm vụ án “Tham ô tài sản, giả mạo trong công tác và thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước” xảy ra tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bảo Minh Cà Mau.
Một số cán bộ ngân hàng tại huyện Hạ Hòa và huyện Yên Lập đã có hành vi chiếm đoạt tiền, gây thiệt hại hơn 13 tỷ đồng.