4 chính sách giáo dục có hiệu lực từ tháng 1/2021
Trong tháng 1/2021, 3 chính sách mới về giáo dục có hiệu lực thi hành. Ngoài ra, tuổi nghỉ hưu của giáo viên cũng thay đổi theo quy định chung.
4 chính sách giáo dục có hiệu lực từ tháng 1/2021
Trong tháng 1/2021, 3 chính sách mới về giáo dục có hiệu lực thi hành. Ngoài ra, tuổi nghỉ hưu của giáo viên cũng thay đổi theo quy định chung.
Khai tử dịch vụ đòi nợ thuê, áp dụng chính sách về hưu trước tuổi, bỏ ưu đãi miễn 50% phí trước bạ khi mua ôtô trong nước… là những chính sách mới có hiệu lực từ 1/1/2021.
Tại bản Dự thảo Bộ Luật Lao động sửa đổi mới nhất vừa được trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng 20/9, đơn vị soạn thảo đã sửa đổi đề xuất về tăng tuổi nghỉ hưu so với các dự thảo trước đó.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nhấn mạnh điều này khi lưu ý, theo lộ trình thì đến 2035 mới có lao động nữ đầu tiên nghỉ hưu ở độ tuổi 60.
Sáng 29/5, các đại biểu Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi).
Nguyên Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH Phạm Minh Huân lo ngại: Dự thảo tăng tuổi hưu như hiện nay chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến thị trường lao động.
Tuổi nghỉ hưu được Bộ Lao động Thương binh và xã hội đề xuất điều chỉnh tăng dần cho đến khi nam đủ 62 tuổi, nữ đủ 60.
Xem xét tình hình thực hiện chế độ chính sách bảo hiểm xã hội, quản lý và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội năm 2017, ngày 23/4, UB Các vấn đề xã hội của Quốc hội thảo luận về 2 phương án nâng dần tuổi nghỉ hưu để chuẩn bị trình Trung ương Đảng cho ý kiến vào hội nghị thứ 7 diễn ra đầu tháng 5 tới.
Bộ Lao động đề xuất kéo dài tuổi nghỉ hưu, song sẽ không áp dụng với tất cả lao động.
Lao động nam đủ 60 tuổi, nữ 55 từ ngày 1/1/2021 cứ mỗi năm tăng thêm 6 tháng làm việc cho đến khi nam đủ 62, nữ 60 tuổi sẽ nghỉ hưu.