Phát hiện "lâm tặc" cưa hạ gỗ hương, Hạt Kiểm lâm "giấu" UBND huyện
Dù phát hiện “lâm tặc” khai thác gỗ hương trái phép trong Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh khối lượng hơn 23m3 nhưng Hạt Kiểm lâm huyện Kbang không báo cáo huyện.
Phát hiện "lâm tặc" cưa hạ gỗ hương, Hạt Kiểm lâm "giấu" UBND huyện
Dù phát hiện “lâm tặc” khai thác gỗ hương trái phép trong Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh khối lượng hơn 23m3 nhưng Hạt Kiểm lâm huyện Kbang không báo cáo huyện.
Phó Trưởng Công an xã không lập biên bản vi phạm và báo cáo cấp có thẩm quyền về lâm tặc chở gỗ mà nhận tiền hối lộ của lâm tặc để bỏ qua, mỗi lần 2-5 triệu đồng.
Trong lúc làm nhiệm vụ chốt chặn lâm sản, một kiểm lâm viên bị lâm tặc đánh trọng thương
Hạt trưởng và Phó Hạt trưởng Hạt kiểm lâm Bá Thước (Thanh Hóa) và nhiều thuộc cấp vừa bị kỷ luật do để lâm tặc phá rừng trên địa bàn
Ngay sau khi đồng bọn bị khống chế, nhóm lâm tặc chạy đến dùng hung khí tấn công, làm một cán bộ kiểm lâm trọng thương rồi tẩu thoát.
Cán bộ kiểm lâm ở Quảng Bình kể lại giây phút bị nhóm 'lâm tặc' liều lĩnh dùng gạch chống trả quyết liệt khi đang làm nhiệm vụ.
Ngày 21/6/2019, phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Đắk Lắk cho biết, đã bắt giữ vụ vận chuyển gỗ lậu ở xã Ea M’Đoan huyện M’Đrắk tỉnh Đắk Lắk. Nhóm lâm tặc chở gỗ khi bị truy bắt đã chống trả buộc cảnh sát nổ súng để trấn áp.
Bị lực lượng kiểm lâm "tuýt còi" khi phát hiện chở gỗ lậu, nhóm đối tượng điều khiển xe 16 chỗ đã liều mình đâm thẳng vào xe đặc chủng hòng thoát thân.
Hàng chục gốc dổi cổ thụ ở xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định bị đốn hạ còn thủ phạm đã nhanh chân tẩu thoát.
Ngày 12/4, Công an huyện Tuy Đức cho biết, Cơ quan cảnh sát điều tra đã ra quyết định khởi tố vụ án vi phạm các quy định về khai thác, quản lý, bảo vệ rừng xảy ra trên địa bàn xã Quảng Trực.
Hậu quả của việc phá rừng đã được minh chứng trong những năm gần đây, lũ quét, ngập lụt, sạt lở núi... Thế nhưng, vì lợi nhuận, lâm tặc vẫn tiếp tục tội ác của mình. Sau vụ phá rừng Pơ-mu ở huyện Nam Giang (2016), phá rừng nguyên sinh ở huyện Tiên Phước (2017), mới đây, tỉnh Quảng Nam tiếp tục phát hiện 2 vụ phá rừng ở huyện Đông Giang và huyện Nam Giang.
Hậu quả của việc phá rừng đã được minh chứng trong những năm gần đây, lũ quét, ngập lụt, sạt lở núi... Thế nhưng, vì lợi nhuận, lâm tặc vẫn tiếp tục tội ác của mình.
Lâu nay, hoạt động khai thác và vận chuyển gỗ lậu ở Quảng Nam diễn ra đều đặn, vài thời điểm bùng phát dữ dội, các đối tượng lâm tặc cũng rất tinh quái, ma mãnh.
Ngày 27/3, Sở NN&PTNT Hà Tĩnh đã có quyết định tạm đình chỉ chức vụ Trưởng ban Quản lý rừng phòng hộ Sông Tiêm đối với ông Nguyễn Hữu Thinh để tập trung kiểm điểm, khắc phục, xử lý các tồn tại, hạn chế liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ rừng tại đơn vị thời gian qua.
Khoảng 10ha rừng tự nhiên bị phá trắng mặc dù hiện trường chỉ cách chốt bảo vệ 1km. Nhiều cây gỗ lớn, có đường kính lên đến 1m bị cắt xẻ và vận chuyển đi nơi khác.
Sau cuộc rượt đuổi gần 20 km, thấy kiểm lâm chặn bắt phía trước, tài xế xe khách tông vào ôtô công vụ rồi vứt phương tiện bỏ chạy.
Chiều 25/12, Đội Kiểm lâm cơ động và PCCC rừng số 1 (thuộc Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Nam) cho biết, vừa phát hiện một xe tải vận chuyển 16 phách gỗ xoan đào được ngụy trang dưới các bao phế liệu.
Ngày 2-6, phóng viên Báo Đà Nẵng tiếp cận hiện trường vụ phá rừng Hòa Bắc và ghi nhận hàng loạt cây gỗ lớn nơi đây bị chặt hạ ngay bên cạnh những lán trại khai thác vàng trái phép. Điều này trái ngược với khẳng định của chính quyền địa phương trước đó. Không chỉ vậy, phóng viên còn tiếp tục phát hiện thêm nhiều điểm khai thác gỗ trái phép, điều mà cơ quan chức năng “chưa nắm rõ”.
Ngày 1-6, nguồn tin của Báo Đà Nẵng cho biết, lại tiếp tục xảy ra tình trạng chặt phá rừng tại địa bàn xã Hòa Bắc (huyện Hòa Vang). Khu vực cây rừng bị chặt phá thuộc tiểu khu 29, nơi UBND thành phố giao cho Công ty TNHH MTV Bông Sen Vàng Đà Nẵng trồng rừng, quản lý bảo vệ và khoanh nuôi xúc tiến tái sinh.