Giảng viên đại học thừa nhận nhờ sinh viên thi hộ
Vào thời điểm ĐH Đà Nẵng tổ chức thi hết môn, giảng viên P. đang nằm viện nên đã nhờ một sinh viên năm 4 trong khoa đi thi hộ để lấy chứng chỉ bồi dưỡng nghề nghiệp.
Giảng viên đại học thừa nhận nhờ sinh viên thi hộ
Vào thời điểm ĐH Đà Nẵng tổ chức thi hết môn, giảng viên P. đang nằm viện nên đã nhờ một sinh viên năm 4 trong khoa đi thi hộ để lấy chứng chỉ bồi dưỡng nghề nghiệp.
Nghệ sĩ Vân Khánh tâm sự cô bằng lòng với hiện tại bên ông xã và ba con. Gia đình luôn ủng hộ giọng ca Huế xưa theo đuổi nghệ thuật.
Mặc dù Thịnh đang có vợ, 2 con hợp pháp, sinh sống tại P.1, TP.Bạc Liêu, nhưng đã sử dụng giấy tờ giả của cơ quan, tổ chức để lừa sống chung như vợ chồng với nhiều phụ nữ, vi phạm luật Hôn nhân gia đình.
Giả danh giảng viên đại học tại Hà Nội, Đạt thực hiện trót lọt 16 phi vụ lừa đảo, chiếm đoạt gần 200 triệu đồng bằng thủ đoạn nhận làm chứng chỉ ngoại ngữ.
Mấy ngày nay trên các phương tiện thông tin đại chúng liên tục đăng tải về sự gia tăng đột biến số lượng GS/PGS. Có người xem sự gia tăng đột biến GS/PGS là thành tích của ngành giáo dục, nhưng cũng có người lại xem đó là thảm họa như sinh viên tốt nghiệp Đại học thất nghiệp! Vậy thực hư thế nào?
Nguyễn Duy Cường hiện đang là Tiến sĩ Triết học, giảng viên của trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội. Không chỉ yêu nghề giáo mà Duy Cường còn có tình cảm đặc biệt với dòng nhạc Bolero.
Dự thảo quy định về việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh trình độ trung cấp, cao đẳng, thạc sĩ, tiến sĩ (gọi tắt là Dự thảo) vừa được Bộ GD-ĐT công bố có nhiều điểm được coi là khá "thoáng". Tuy nhiên, bên cạnh sự tán đồng còn có nhiều ý kiến lo ngại những dự kiến mới sẽ đi kèm với “kẽ hở” trong tuyển sinh.Quảng Ninh cho biết vấn đề này mới chỉ dừng lại ở góc độ đang xem xét.
Ngoài chính sách trải thảm đỏ, trả lương cao, nhiều trường đang tích cực tạo điều kiện cho giảng viên đi học lấy bằng thạc sĩ, tiến sĩ.
Trong hơn 200 trường đại học vừa công khai đội ngũ giảng viên cơ hữu, nhiều trường đại học có từ 40% đến 60% giảng viên chưa đủ chuẩn trình độ.
Để “nồi cơm” luôn đầy, để vơ vét nguồn tuyển, các trường đại học này không cho giảng viên trẻ được đi học cao học ở các trường đại học hàng đầu… mà buộc giảng viên phải học cao học tại trường theo kiểu “của nhà trồng được”.