Sức ép lớn đối với đại học: "Thay đổi hoặc tụt hậu"
“Thay đổi hoặc Tụt hậu” – đó chính là câu hỏi lựa chọn mang tính chiến lược đang đặt ra với các trường đại học hiện nay trong thời kỳ 4.0.
Sức ép lớn đối với đại học: "Thay đổi hoặc tụt hậu"
“Thay đổi hoặc Tụt hậu” – đó chính là câu hỏi lựa chọn mang tính chiến lược đang đặt ra với các trường đại học hiện nay trong thời kỳ 4.0.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, định hướng cơ chế về thu ngân sách nhà nước vẫn theo hướng coi trọng việc tăng thuế suất hơn là mở rộng cơ sở thuế. Trong khi đó, chính các loại hình Uber, Grab, du lịch trực tuyến, bán hàng qua mạng Facebook… là những “mỏ vàng” để mở rộng cơ sở thuế nhưng chúng ta lại chậm và lúng túng nghiên cứu.
TS. Trương Văn Phước cho rằng dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra, lợi thế cạnh tranh giữa các nước sẽ thay đổi nhanh hơn theo chiều hướng các nước có trình độ công nghệ cao, sẽ được hưởng lợi nhiều nhất trong khi lợi thế về lao động giá rẻ và khai thác tài nguyên sẽ giảm.
Nếu thử so sánh với tương quan của thời đại (hiện là cách mạng công nghiệp 4.0), trình độ phát triển giáo dục nước nhà đang chậm hẳn 2 giai đoạn. Điều đó đặt ra thách thức lớn cho đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục Việt Nam.
Ngày 8/11/2017, tại Đà Nẵng, Bộ GD&ĐT, Hiệp hội các đại học vành đai Thái Bình Dương và Đại học Quốc gia Hà Nội cùng phối hợp tổ chức Diễn đàn lãnh đạo các đại học APEC (APEC University Leaders’ Forum) 2017.
Theo TS Lê Thẩm Dương, sống trong kỷ nguyên của cách mạng công nghiệp 4.0 nhưng tâm lý của người Việt chưa… phẳng. Nhiều bạn trẻ chọn học đại học theo ngành nghề của bố mẹ, nuôi tư tưởng học xong ra trường đút lót vài trăm triệu chạy vào cơ quan ban ngành nhà nước để yên ổn.