Bộ trưởng Giáo dục: 'Sẽ giảm áp lực sổ sách, thi đua với giáo viên'
Trước áp lực lớn khi triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, Bộ Giáo dục khẳng định sẽ giảm các cuộc thi nhà giáo, công việc hành chính.
Bộ trưởng Giáo dục: 'Sẽ giảm áp lực sổ sách, thi đua với giáo viên'
Trước áp lực lớn khi triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, Bộ Giáo dục khẳng định sẽ giảm các cuộc thi nhà giáo, công việc hành chính.
Đánh giá tiêu chí thi đua gây áp lực cho giáo viên, Bộ trưởng Giáo dục khẳng định sẽ rà soát quy định, cắt bỏ những gì không phù hợp.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng cần xây dựng một cộng đồng nói tiếng Anh, khơi dậy một môi trường mà mọi người thích nói, đọc tiếng Anh, và không chỉ học sinh sinh viên mà cả người trưởng thành đều có thể học ngoại ngữ.
Ông Phùng Xuân Nhạ cho rằng kỳ thi ngày càng được hoàn thiện, song nếu cán bộ thiếu trách nhiệm thì vẫn có thể làm sai lệch kết quả.
Dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục có quy định về trách nhiệm của gia đình phối hợp với nhà trường, nhà giáo trong việc giáo dục học sinh, tôn trọng nhà giáo, không được xúc phạm danh dự, nhân phẩm và thân thể nhà giáo…
“Trường hợp của cô Lan vừa rồi tôi rất trăn trở khi nhìn bà khuỵ, ngất nhưng làm việc thì Bảo hiểm xã hội nói không sai. Đứng về mặt nhà nước thì quy định như thế nhưng về mặt con người, các thầy cô hy sinh gần như cả đời như thế, giờ lương hưu 1,3 triệu thì sống sao?” – Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ nói.
Để nâng cao chất lượng đầu vào các trường sư phạm, từ sang năm Bộ GD&ĐT sẽ quy định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào (điểm sàn) riêng đối với các trường đại học sư phạm, cao đẳng sư phạm và các ngành đào tạo giáo viên.
Chia sẻ với những khó khăn của giáo dục đại học hiện nay, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh: "Chúng ta đang trong giai đoạn quá độ mà đã là quá độ phải chấp nhận những khó khăn, sóng sánh, nhưng nếu không thay đổi thì không thể gọi là đổi mới. Vì vậy, giữa Bộ và các cơ sở giáo dục đại học cần có sự hiệp đồng trách nhiệm.
"...Nếu nói để tiết kiệm chi phí, giảm tải áp lực thi cử thì cháu muốn hỏi ngược lại rằng: Tại sao chúng ta không bỏ luôn kỳ thi tốt nghiệp THPT, chỉ giữ lại kỳ thi Đại học? Vẫn là chỉ còn một kỳ thi, nhưng kỳ thi đó là kỳ thi lý tưởng với tất cả những người muốn bước chân vào cánh cửa danh giá ấy..."