Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn bị mạo danh trên Facebook
Tối 28/2, trên trang Facebook cá nhân, Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đăng tải thông tin:
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn bị mạo danh trên Facebook
Tối 28/2, trên trang Facebook cá nhân, Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đăng tải thông tin:
Đồng tình với ý kiến của đại biểu Nguyễn Văn Huy, Bộ trưởng GD&ĐT cho rằng cần phải đưa việc dạy thêm, học thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Sáng 8/11, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiếp tục phiên chất vấn bộ trưởng các bộ thuộc nhóm lĩnh vực: khoa học và công nghệ; giáo dục và đào tạo; văn hóa, thể thao và du lịch; y tế; lao động, thương binh và xã hội; thông tin và truyền thông
GS.TS Trần Hồng Quân từ trần lúc 13h chiều nay tại Bệnh viện Trung ương Quân y 175, TP.HCM.
Một số trường đại học lo ngại trước tình trạng giảng viên lương không đủ sống, phải đi làm thêm ngoài, làm xao nhãng công việc chuyên môn, giảm chất lượng đào tạo.
Các thầy cô giáo có những tâm tư, nguyện vọng muốn gửi đến Bộ trưởng Bộ GD&ĐT trước "buổi gặp lịch sử" diễn ra vào ngày mai.
Trong lần đầu tiên đối thoại trực tiếp với giáo viên cả nước, Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn nhận được hơn 6.000 câu hỏi, ý kiến từ các thầy cô phổ thông, đại học.
Trong nhiệm kỳ 5 năm (2016- 2021), Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ có nhiều chỉ đạo, quyết sách lớn giúp giáo dục Việt Nam thăng hạng, đổi mới chương trình bắt kịp quốc tế.
“Việc lựa chọn sách giáo khoa được các địa phương thực hiện cơ bản nghiêm túc, công khai, minh bạch. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử ngành Giáo dục nước ta thực hiện chủ trương này và đã có kết quả bước đầu đáng khích lệ”, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ nhận định.
“Các thầy cô còn coi nặng về "dạy chữ" mà chưa quan tâm đúng mức đến "dạy người" – Bộ trưởng có hiểu nhầm gì chăng khi phát ngôn như thế, không lẽ xã hội giờ “con nhiều hơn người”? Bộ trưởng đang đánh đồng hay bi kịch hoá xã hội?
Theo ông Nguyễn Bá Minh, Bộ trưởng GD&ĐT chỉ đạo xử lý vụ việc cô giáo quỳ xin lỗi học sinh đúng người đúng việc.