Bộ Nội vụ phản hồi về "cân nhắc giảm 10% biên chế"
Bộ Nội vụ vừa trả lời cử tri tỉnh Thanh Hóa về kiến nghị "cân nhắc việc giảm 10% biên chế, không nên thực hiện cứng nhắc đối với ngành giáo dục".
Bộ Nội vụ phản hồi về "cân nhắc giảm 10% biên chế"
Bộ Nội vụ vừa trả lời cử tri tỉnh Thanh Hóa về kiến nghị "cân nhắc việc giảm 10% biên chế, không nên thực hiện cứng nhắc đối với ngành giáo dục".
Để đảm bảo đủ số lượng giáo viên cho năm học mới, nhiều địa phương mạnh tay chi tiền mời giáo viên, sinh viên sư phạm tốt nghiệp loại giỏi về tỉnh công tác.
Kiểm toán nhà nước phát hiện nhiều bộ ngành và địa phương vượt chỉ tiêu hơn 78.000 biên chế, lao động, khiến tổng quỹ lương năm 2016 phải chi tăng tới 859 tỉ đồng.
Trong đó, lớn nhất là ngành thuế với 40.983 biên chế, đến năm 2020 sẽ giảm bỏ 50% số chi cục thuế hiện có
Ngay sau khi UBND huyện Krông Pắk (Đắk Lắk) thông báo việc chấm dứt hợp đồng đối với hàng trăm giáo viên hợp đồng trên địa bàn huyện, rất nhiều giáo viên đã òa khóc nức nở khi bị mất việc làm.
Trong hơn 200 trường đại học vừa công khai đội ngũ giảng viên cơ hữu, nhiều trường đại học có từ 40% đến 60% giảng viên chưa đủ chuẩn trình độ.
Thu gọn cấp xã, tổ chức linh hoạt sở ngành, giảm đơn vị trực thuộc bộ... là giải pháp được nêu trong Nghị quyết của Trung ương.
Công tác tại bản nghèo nhất của tỉnh Đắk Nông, nhiều năm nay những giáo viên của điểm Trường tiểu học Kim Đồng C đã coi trường là nhà. Thương trò, đường xá đi lại khó khăn nên bốn cô giáo tại điểm trường này cùng chọn cách ở lại khu nội trú thay vì về nhà cuối tuần hoặc dịp nghỉ lễ.
Một cô giáo sẵn sàng "đổi tình" với hy vọng vào biên chế, một nhà quản lý lợi dụng biên chế như miếng mồi nhử cho những dục vọng của bản thân...
Những ngày qua, câu chuyện “đổi tình lấy biên chế” làm dư luận “dậy sóng”. Một cô giáo “tố” Hiệu phó Trường Tiểu học Kim Đồng (Buôn Đôn, Đăk Lăk) dùng clip quan hệ bất chính giữa hai người để tống tình, tung lên mạng thật sự gây choáng váng.
Đã gần một tuần trôi qua nhưng câu chuyện một giáo viên tại Tây Nguyên chấp nhận “đổi tình” để được vào biên chế ngành giáo dục vẫn thu hút sự quan tâm của nhiều người.
“Ngoài tôi ra, nhiều giáo viên khác cũng phải đánh đổi không chỉ tiền và cả những thứ khác nhau chỉ để được “vào biên chế”, cô N.TT xót xa.
Đầu tuần, tại hội nghị tổng kết năm học cũ và triển khai nhiệm vụ năm học mới, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói rằng "xin việc ở ngành sư phạm rất khó", hiện tượng nhiều người vào hợp đồng "mai phục" để vào biên chế là khá phổ biến.
Chiều 16/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2016.