Bão số 6 đi vào đất liền các tỉnh, thành phố Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, chiều 27/10, bão số 6 đã đi vào đất liền các tỉnh, thành phố Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng.
Bão số 6 đi vào đất liền các tỉnh, thành phố Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, chiều 27/10, bão số 6 đã đi vào đất liền các tỉnh, thành phố Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng.
Bốn sân bay tại khu vực miền Trung sẽ khai thác trở lại vào chiều 27/10, ngay sau khi cơn bão số 6 đổ bổ vào đất liền và suy yếu.
Với khả năng tăng cấp chóng vánh, các nhà dự báo bão của Philippines không loại trừ khả năng bão Julian đạt cấp siêu bão.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng sớm nay (21/7), áp thấp nhiệt đới vào vùng biển quần đảo Hoàng Sa. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 7, giật cấp 9 và có khả năng mạnh lên thành bão trong 24 giờ tới.
Dự báo áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông có thể mạnh thành bão vào giữa tuần tới...
Dự báo khoảng 22h ngày 23/9, vị trí tâm bão ngay trên vùng biển từ Đà Nẵng đến Bình Định, với sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão cấp 8, giật cấp 10. Hà Tĩnh đến Bình Định và Kon Tum, Gia Lai mưa to, có nơi mưa rất to...
Sáng sớm nay (23/9), vị trí tâm áp thấp nhiệt đới đang cách bờ biển Phú Yên - Bình Định khoảng 340km và có khả năng mạnh lên thành bão.
Với sức gió mạnh cấp 9, bão Conson đã di chuyển vào Biển Đông và tiếp tục mạnh lên trong những ngày tới.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia cho biết, từ nay đến ngày 10.2.2021, khả năng xuất hiện khoảng một xoáy thuận nhiệt đới (áp thấp nhiệt đới/bão) trên khu vực phía Nam của Biển Đông.
Dự báo trong 24h tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển vào Biển Đông và có khả năng mạnh lên thành bão.
Hiện phía Đông Philippines đang hình thành nhiễu động, có thể thành áp thấp nhiệt đới hoặc bão và nhiều khả năng khu vực miền Trung lại chịu ảnh hưởng.
Đến sáng 11/10, Đà Nẵng vẫn còn 8 tàu với 79 lao động đang hoạt động trên biển. Cùng với đó, có 1 tàu cá khác và 2 ngư dân đang mất tích trên biển.
Rạng sáng 11/10, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông đã mạnh thành bão số 6. Ảnh hưởng của bão, đảo Lý Sơn có gió mạnh cấp 7, giật cấp 9.
Do ảnh hưởng của bão, từ chiều 17/9 đến đêm 18/9, Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi có mưa to đến rất to, có nơi trên 400mm; các tỉnh Nam Trung Bộ, Bắc Tây Nguyên có mưa vừa, mưa to. Ngày 18-20/9, các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, Thanh Hóa, Nghệ An có mưa vừa, mưa to...
Hồi 4 giờ ngày 16/9, vị trí tâm bão số 5 ở vào khoảng 13,1 độ Vĩ Bắc; 118,2 độ Kinh Đông, cách đảo Palawan (Philippines) khoảng 200km về phía Bắc Tây Bắc.
Dự báo đến 1 giờ ngày 6/11, áp thấp nhiệt đới dịch chuyển chậm theo hướng Đông, mỗi giờ đi được khoảng 5km và có khả năng mạnh lên thành bão.
Sáng 3.9, UBND H.Hòa Vang (TP.Đà Nẵng) cho biết trên địa bàn huyện còn khoảng 30% diện tích cần phải thu hoạch lúa sớm để chạy bão.
Áp thấp nhiệt đới được dự báo mạnh lên thành bão hướng vào Nam Bộ, với sức gió tối đa 60 km/h (cấp 7), giật cấp 9.
Theo nhận định về hướng đi của bão Kai-tak, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương cho biết, trong nhiều giờ tiếp theo, cơn bão này vẫn giữ nguyên hướng di chuyển và đang tiến vào Biển Đông.
Sau bão số 12, vùng nuôi tôm hùm trọng điểm Vịnh Ho (Sông Cầu, Phú Yên) như bãi chiến trường, hàng ngàn lồng nuôi tôm hùm bị cuốn trôi, những người nuôi tôm giàn giụa nước mắt vì mất của.
Đêm 6/11 đến rạng sáng nay 7/11, tại Quảng Ngãi lại xuất hiện một đợt lũ lớn. Nước trên sông Trà Khúc và sông Vệ tiếp tục dâng cao; trong đó lũ trên sông Vệ xấp xỉ đạt đỉnh lũ lịch sử năm 2013.
Những ngày qua, Đà Nẵng và các vùng lân cận đã chịu ảnh hưởng bão Damrey, gây thiệt hại lớn về tài sản.
Việt Nam có thể phải đón nhận 2 áp thấp nhiệt đới liên tiếp, một áp thấp nhiệt đới gần bờ và một áp thấp nhiệt đới khác đã xuất hiện gần Biển Đông, có khả năng mạnh lên thành bão.
Theo dự báo, trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới gần biển Đông có thể mạnh lên thành bão.
Áp thấp nhiệt đới đang di chuyển vào vùng biển Đông có thể mạnh lên thành bão ảnh hưởng trực tiếp vào Việt Nam.
ATNĐ cách bờ biển các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Quảng Trị khoảng 410km về phía Đông Đông Nam. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm ATNĐ mạnh cấp 7, giật cấp 9.
Bão số 10 đã khiến hàng trăm ngôi trường tại Quảng Bình bị tốc mái, nhiều phòng học hiện đang bị nứt nghiêm trọng và có nguy cơ đổ sập. Trước tình trạng này, khiến giáo viên và học sinh hết sức lo lắng bởi mất an toàn cũng như ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy.
Ba cơn bão lại xuất hiện ở Đại Tây Dương, trong đó có một cơn bão được dự báo có thể đi theo hướng di chuyển của siêu bão Irma vào tuần trước.
Sáng 16-9, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tới thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) - nơi tâm bão số 10 vừa quét qua, để kiểm tra tình hình thiệt hại và chỉ đạo công tác ứng phó hoàn lưu sau bão và khắc phục hậu quả do bão gây ra.
Từ sáng đến trưa ngày 15/9, cơn Bão số 10 đã đổ bộ trực tiếp từ Hà Tĩnh vào Quảng Bình, với sức gió cực mạnh kèm theo mưa lớn, để lại nhiều thiệt hại về người và tài sản.