Bão số 6 đi vào đất liền các tỉnh, thành phố Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, chiều 27/10, bão số 6 đã đi vào đất liền các tỉnh, thành phố Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng.
Bão số 6 đi vào đất liền các tỉnh, thành phố Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, chiều 27/10, bão số 6 đã đi vào đất liền các tỉnh, thành phố Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng.
Theo chuyên gia thời tiết, đến ngày 23-25/10, trên biển Đông có khả năng xuất hiện bão/áp thấp nhiệt đới mới và có nguy cơ ảnh hưởng đến đất liền nước ta
Lượng mưa rất lớn từ khuya ngày 17/9 đến sáng sớm nay (18/9) đã khiến một số tuyến đường nội thị Đà Nẵng ngập cục bộ. Ghi nhận sáng nay tại phường Nại Hiên Đông, quận Sơn Trà, mưa lớn đã gây ngập cục bộ tại một số tuyến đường, đúng vào thời điểm phụ huynh đưa học sinh đến trường, di chuyển khó khăn.
Trải qua chặng đường dài gần 2.000km, cơn bão Yagi vẫn còn tàn dư và đang hồi sinh thành một áp thấp nhiệt đới.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn, bão số 3 (bão Yagi) đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Tuy nhiên trên Vịnh Bắc bộ vẫn còn sóng mạnh và biển động.
Sáng sớm nay (1/6), sau khi đi vào đất liền khu vực phía Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) bão số 1 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Dự báo từ nay đến cuối năm 2024 sẽ có khoảng 11-13 cơn bão/ATNĐ trên Biển Đông và 5-7 cơn ảnh hưởng đến đất liền. Hoạt động của bão và ATNĐ có khả năng sẽ tập trung vào nửa cuối mùa bão (từ tháng 9-11/2024)
Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia cho biết, trưa nay (20/10), bão số 5 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông.
Trưa 16/10, Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai có Văn bản số 382/VPTT đề nghị Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố ven biển từ Thanh Hóa đến Khánh Hòa chủ động ứng phó vùng áp thấp có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới và tình hình mưa lũ còn diễn biến phức tạp trong những ngày tới.
Từ đêm 24 đến sáng 25/9, do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông, thành phố Đà Nẵng có mưa to đến rất to.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, chiều nay (24/9), vùng áp thấp trên vùng biển phía Đông Nam của quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 (39-49km/giờ), giật cấp 8.
Cơ quan khí tượng dự báo tháng 8 xuất hiện 2-3 cơn bão và áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông, có thể ảnh hưởng đến khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Trưa 14/7, Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai vừa ban hành Công điện số 03/CĐ-QG đề nghị Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Định chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới gần Biển Đông.
VietNamNet đưa tin ngày 11/7, Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia phát đi bản tin dự báo thời tiết trong giai đoạn từ 11/7-10/8. Theo bản tin, nắng nóng tiếp tục từ nay đến ngày 14/7, sau đó thu hẹp phạm vi và tạm thời chấm dứt
Bản tin thời tiết sáng 8/6 cho biết, vùng áp thấp trên khu vực Bắc vịnh Bắc Bộ tiếp tục có xu hướng mạnh thêm, dự báo Bắc Bộ sẽ mưa lớn.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, chiều 22/8, áp thấp nhiệt đới đang hoạt động ở phía Đông đảo Lu-dông (Philippines) đã mạnh lên thành bão, có tên quốc tế là Ma On.
Vào hồi 13 giờ ngày 29/6, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 16,3 độ Vĩ Bắc; 116,1 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 480km về phía Đông.
Dự báo, chiều và tối nay (5/10), vùng áp thấp có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới, những ngày sau đó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão trên khu vực giữa và Nam Biển Đông.
Một áp thấp nhiệt đới sẽ hình thành ngay trên Biển Đông vào ngày mai 5-10, có thể trở thành cơn bão số 7, tương tác với không khí lạnh nên có hướng di chuyển rất khó lường. Ngay sau đó sẽ có cơn bão số 8 đi vào Biển Đông.
Trên khu vực Bắc Biển Đông vừa xuất hiện một áp thấp nhiệt đới, có khả năng mạnh lên thành bão, dự báo gây mưa dông, biển động cho vùng biển phía Đông Bắc của vịnh Bắc Bộ.
Áp thấp nhiệt đới giữa Biển Đông có thể mạnh thành bão và tiến vào vịnh Bắc Bộ với sức gió mạnh cấp 8. Một xoáy thuận khác không có khả năng tác động đến đất liền nước ta.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, đêm qua và sáng sớm nay, 13-6, bão số 2 ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Dự báo trong 6 giờ tới, bão di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được 15-20 km và suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia cho biết, từ nay đến ngày 10.2.2021, khả năng xuất hiện khoảng một xoáy thuận nhiệt đới (áp thấp nhiệt đới/bão) trên khu vực phía Nam của Biển Đông.
Hiện nay ở vùng biển ngoài khơi của Philippines đang có một vùng áp thấp hoạt động có xu hướng di chuyển vào Biển Đông và khả năng sẽ mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Sức gió vùng gần tâm bão số 14 mạnh cấp 8 (60-75 km/giờ), giật cấp 10; toàn bộ tàu thuyền hoạt động trong vùng nguy hiểm đều có nguy cơ cao chịu tác động của gió giật mạnh.
Dự báo trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 20km và có khả năng mạnh lên thành bão.
Yêu cầu các đơn vị tập trung theo dõi, chuẩn bị phương tiện xử lý những vị trí xung yếu về thoát nước, đã bị ngập úng trong cơn bão số 5.
Đầu giờ chiều nay (02/8), bão số 2 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới và đi vào các tỉnh Ninh Bình-Thanh Hóa.
Dự báo đến 1 giờ ngày 6/11, áp thấp nhiệt đới dịch chuyển chậm theo hướng Đông, mỗi giờ đi được khoảng 5km và có khả năng mạnh lên thành bão.
Mưa lũ trong những ngày qua đã làm 4 người chết, 1 mất tích. Chiều 4-9, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Bình cho biết toàn tỉnh này có hơn 3.000 hộ có nhà bị ngập và cô lập, chia cắt.